Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu của hai tập hợp.
Học sinh biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
III. CHUẨN BỊ :
1. Thầy : Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28 SGK, phấn màu.
2. Học sinh : đọc trước và làm bài tập chuẩn bị cho bài mới.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 29 : Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 29 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
---ÐĐ---
I. MỤC TIÊU :
Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu của hai tập hợp.
Học sinh biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
III. CHUẨN BỊ :
1. Thầy : Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28 SGK, phấn màu.
2. Học sinh : đọc trước và làm bài tập chuẩn bị cho bài mới.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút)
Nêu cách tìm của một số. Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12)
Nêu cách tìm bội của một số. Tìm B(3); B(4); B(6)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : ước chung (14 phút)
I. Ước chung
Từ phần KT bài cũ giáo viên đặt câu hỏi. Tìm các ước vừa Ỵ Ư(4) vừa Ỵ Ư(6) và ước nào vừa thuộc Ư(4); Ư(6) và Ư(12).
Giáo viên giới thiệu ký hiệu ƯC
Bài tập 21
Nhìn vào bài tập của HS1 học sinh trả lời: 1; 2
1; 2; 3
Đọc kết luận trang 51 (SGK)
8 Ỵ ƯC (16;40) đúng vì 16 M 8 và 40 M 8
8 Ï ƯC (32; 28) sai vì 32 M 8 còn 28٪8 ƯC(4; 6; 8) = {1; 2}.
1. Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
2. Ký hiệu: Ước chung của a và b
ƯC(a,b) = {x}. Nếu x Ỵ ƯC(a, b) thì a M x và b M x. Nếu x Ỵ ƯC(a, b, c) thì a M x; b M x; c M x
Hoạt động 2 : Bội chung (14 phút)
Từ phần kiểm tra bài cũ của HS2. Giáo viên đặt câu hỏi: những số nào vừa Ỵ B(4) vừa Ỵ B(6)
Vậy bội chung của 2 hay nhiều số ?
Giáo viên nên ký hiệu
Bài tập 22
Viết dạng tổng quát
x Ỵ BC (a,b,c)
Bài tập 134 (Sgk)
Số: 0, 12, 24...
Kết luận trang 52 (Sgk)
6 Ỵ BC(3;1) hoặc BC(3;2) hoặc BC(3; 3) hoặc BC(3;6)
BC(3; 4; 6) = {0; 12; 24...}
x Ỵ BC(a, b, c) thì x : a; x : b; x : c
Học sinh làm trên bảng con
II. Bội chung :
1. Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
2. Ký hiệu: Bội chung của a, b
BC(a. b) = {x}
Nếu x Ỵ BC(a,b) thì x M a và x M b
Hoạt động 3 : Chú ý (4 phút)
III. giao của hai tập hợp:
4
1
2
3
6
:
ƯC(4;6)
Ư(4)
Ư(6)
Từ phần kiểm tra của HS1.
Giáo viên vẽ sơ đồ các tập hợp Ư(4) và Ư(6) ƯC(4;6)
Và từ sơ đồ giáo viên dẫn HS đến KN giao của 2 tập hợp và đưa ra ký hiệu.
Bài tập 137 (SGK)
Mô tả mối quan hệ các tập hợp trên hình 27 và 28 (giáo viên trao bảng phụ) học sinh quan sát làm bài
Ư(4) Ç Ư(6) = {1; 2}
A Ç B = {cam; chanh}
A Ç B = {4; 6}
M Ç N = f
1. Khái niệm: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Ký hiệu: A giao B
A Ç B
Nếu A và B không có phần tử chung thì
A Ç B = f
4. Củng cố : (5P) nhắc lại định nghĩa, ký hiệu, tổng quát ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. Làm bài tập 135, 136 Sgk.
5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
Học bài làm cá bài tập 137, 138 (Sgk) và 169, 170; 174; 175 (SBT).
V. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- T. 29.doc