Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết : 17: Luyện tập

Mục tiêu bài học

 - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và thứ tự thực hiện các phép tính

 - Kĩ năng áp dụng, tính toán, biến đổi nhanh chính xác, logíc

 - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực

II. Phương tiện dạy học

 -GV: Bảng phụ, htước

 -HS :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết : 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 12/10 Dạy : 13/10 Tiết : 17 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và thứ tự thực hiện các phép tính - Kĩ năng áp dụng, tính toán, biến đổi nhanh chính xác, logíc - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II. Phương tiện dạy học -GV: Bảng phụ, htước -HS : III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp như thế nào? Cho học sinh thực hiện Ta có thể nhóm số nào để thực hiện cho dễ Cho học sinh thực hiện Nhóm cặp số nào để nhân dễ? Thừa số chưa biết ? Số bị trừ? Số trừ? Cho 3 học sinh thực hiện 74 : 72  = ? 23.22 =? 42 =? Cho học sinh thực hiện Ta thực hiện các phép tính nào trước? Cho học simh thực hiện Hoạt động 2 : Củng cố Kết hợp trong luyện tập Mọi phần tử của tập hợp đó phải thuộc tập hợp đó 168 với 132 25.4 và 5.16 học sinh thực hiện X – 3 3.x 87 + x 72 = 49 8 . 4 16 ( ), [ ] , { } Bài 1: Cho tập hợp A = {1,2,a,b,c} Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp A B = { 1,2,3,c} ; C = {1,2} D = {2,b,c} ; H = { þ} Giải Tập hợp D, C, H là tập hợp con của tập hợp A Bài 2: Thực hiện phép tính a. 168 + 79+132 = (168 + 132) +79 = 300 + 79 = 379 b. 5 . 25 . 4 16 = (25.4) .(5.16) = 100.80 = 8000 c . 32.46 + 32.54 = 32(46 +54) = 32 . 100 = 3200 d. 15( 4 + 20) = 15 . 4 + 15 . 20 = 60 + 300 = 3600 Bài 3: Tìm x biết a. 12 ( x - 3) = 0 x - 3 = 0 : 12 x - 3 = 0 x = 3 b. 3 . x – 15 = 0 3.x = 0 + 15 3x = 15 x = 5 c. 315 – ( 87 + x ) = 150 87 + x = 315 – 150 87 + x = 165 x = 165 -87 x = 78 Bài 4: Tính giá trị của các lũy thừa sau: 74 : 72 = 72 = 49 23 . 22 : 42 = 8 . 4 : 16 = 32 : 16 = 2 Bài 5 : Thực hiện các phép tính sau a. 20 – {35 – [ 100 : ( 7 . 8 – 51)]} = 20 – {35 – [ 100 : ( 56 – 51) ]} = 20 – {35 – [ 100 : 5]} = 20 – { 35 - 20} = 20 – 15 =15 b. 150 : { 25 . [ 12 – ( 20 : 5 + 6)]} = 150 : { 25 . [ 12 – ( 4 + 6)]} = 150 : { 25 . [ 12 – 10]} = 150 : { 25 . 2} = 150 : 50 = 3 Hoạt động 3: Dặn dò Về xem kĩ lý thuyết, bài tập các dạng chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết

File đính kèm:

  • docTIET17.doc