Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số (tiếp)

Mục tiêu bài học

- Học sinh nắm được định nghĩa và phân biệt được cơ số và số số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- Học sinh có kĩ năng viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số

- Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 2/10 Dạy : 4/10 Tiết 12 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu bài học - Học sinh nắm được định nghĩa và phân biệt được cơ số và số số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Học sinh có kĩ năng viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, Bảng một số giá trị của lũy thừa Bảng nhóm III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề a+a+a+a = ? được viết gọn là 4a Vậy nếu có bài toán a.a.a.a ta có thể viết gọn như thế nào thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 2: Định nghĩa Ta viết gọn 2.2.2 = 23 Có nghĩa là ba thừa số 2 nhân với nhau ta viết gọn là 23 Vậy a . a. a .a ta viết gọn như thế nào ? Khi đó a4 gọi là một lũy thừa và đọc là a mũ 4 hay a lũy thừ 4 hay lũy thừa bậc 4 của a Vậy lũy thừa bậc n của a là gì ? Ta thấy lũy thừa thực ra là bài toán nào ? Phép nhân nhiều thừa số bàng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa Cho học sinh thực hiện ?1 tại chỗ và điền trong bảng phụ Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa Theo định nghĩa ta có thể viết 22 và 22 như thế nào ? HS trả lời tại chỗ Tương tự cho học sinh thực hiện tại chỗ Vậy ta có CTTT ? Ta thấy khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số thì cơ số như thế nào và số mũ như thế nào ? GV sử dụng bảng phụ cho học sinh lên điền Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh thảo luận nhóm = 4a a4 Học sinh phát biểu và nhắc lại Nhân nhiều thừa số bàng nhau a. 72 : cơ số là 7, số mũ là 2 giá trị là 49 b. 2, 3, 8 ; c. 34 , 243 = 2 . 2. 2 và 2 . 2 học sinh trả lời Cơ số giữ nguyên, số mũ bằng tổng hai số mũ Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét 1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên VD1: 2 . 2 . 2 = 23 VD2: a . a . a . a = a4 Khi đó 23 , a4 gọi là một lũy thừa. a4 đọc là a mũ bốn hay a lũy thừa bốn hoặc lũy thừa bậc bốn của a Định nghĩa: an = a .a . a a n thừa số Với n # 0 Hay : Trong đó: an là một lũy thừa a là cơ số n là số mũ ?1. Chú ý : a2 gọi là a bình phương a3 gọi là a lập phương Quy ước : a1 = a 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số VD:1 23 . 22 = (2 . 2 .2) . (2 . 2) = 25 VD2: a2 . a4 = (a . a) . (a . a . a . a) = a6 Tổng quát: am . an = am + n Chú ý: ?2. x5 . x4 = x5+4 = x9 a4 . a = a4 + 1 = a5 3. Bài tập: Bài 56 Sgk/27 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56 6 . 6 . 6 . 3 . 2 = 6 . 6 . 6 .6 = 64 c. 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32 d. 100 . 10 . 10 . 10 = 102 . 103 105 Hoạt động 5: dặn dò Về học kĩ lý thuyết, chú ý cách biến đổi xuôi, ngược các công thức lũy thừa BTVN :Bài 57 đến bài 60 Sgk/27, 28. Tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET12.doc