Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ

/MỤC TIÊU:

 1/Học sinh hiểu được các khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.

 2/Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số;biết so sánh hai số hữu tỉ.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/Giáo viên:

 

doc45 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: SỐ HỮU TỈ.SỐ THỰC. Ngày soạn:4/9/07 Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh hiểu được các khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Ì Z Ì Q. 2/Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số;biết so sánh hai số hữu tỉ. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ. -Hãy viết 3 phân số bằng các phân số -Các số trên đều viết được dưới dạng phân số và đó là các cách viết khác nhau của phân số nên gị chúng là các số hữu tỉ. -Vậy Số hữu tỉ là gì? Gv cho học sinh giải ?1 Gv cho học sinh giải ?2 Học sinh dùng giấy nháp để viết. Sau đó đứng tại chỗ trình bày miệng kết quả của mình. Học sinh trả lời. Học sinh trình bày miệng 1/Số hứu tỉ: Ví dụ: Ghi nhớ:Sgk/5  Hoạt động 2:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: -GV cho học sinh lên biểu diễn các số –2;3;0 trên trục số.Một học sinh khác giải ?3. -GV giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ Hoạt động 3:So sánh hai số hữu tỉ: GV cho học sinh làm ?4. Gv gợi ý:Đây là hai phân số khác mẫu,hãy đưa chúng về cùng mẫu Gv cho học sinh so sánh Gv cho 1 học sinh biểu diễn hai số trên trên trục số. -Gv đặt câu hỏi:nếu hai số hữu tỉ x<y thì điểm x nằm ở bên phải hay trái y? -gv nêu nhận xét. Hoạt động 4:Củng cố: -Cho Hs làm bài ?5 và bài 1;2/7. Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. -BTVN3;4;5/8 -Học sinh còn lại nháp: | | | | | | | | | -2 0 3 Học sinh tiếp tục biểu diễn các số khác. Học sinh giải ?4. -học sinh nêu nhận xét. -học sinh trả lời. -5 học sinh lên bảng giải,Gv cho học sinh nhận xét. 2/Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Ví dụ 1:Biểu diễn số trên trục số: -Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần.Mỗi phần bằng ¼.Ta lấy 3 đoạn như vậy. Ví dụ 2:Biểu diễn số trên trục số. 3/So sánh hai số hữu tỉ: VD1:So sánh: -0,3 và Có -0,3= -3>-4 và 10>0 vậy Ví dụ 2:Sgk Nhận xét: - Ngày soạn:7/9/07 Tiết 2: CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỶ. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ,hiểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp Q. 2/Có kỹ năng làm phép tính cộng,trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. 3/Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(KTBC). Tính: Hoạt động 2:Cộng trừ hai số hữu tỉ. -Từ KTBC cho học sinh nêu quy tắc cộng hai phân số. Sau khi HS phát biểu quy tắc gv bổ xung và đặt câu hỏi:Phân số còn được gọi là số gì? -Gv cho 2học sinh giải ?1. Hoat động 3:Quy tắc chuyển vế. -Hãy nêu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6? Gv nói:Tương tự như trong tập hợp Z ta có quy tắc chuyển vế trong Một HS lên bảng giải, số còn lại nháp. -HS nêu:viết hai phân số dưới dạng cùng mẫu dương rồi lấy tử cộng trừ cho tử số. -Phân số còn được gọi là số hữu tỉ. Học sinh giải 1/Cộng,trừ hai số hữu tỉ: a/ Ví dụ: b/Công thức: (sgk/8) ?1:tính 0,6+ 2/Quy tắc chuyển vế: a/Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức,ta phải đổi dấu số hạng Tập hợp Q -Gv cho 2 học sinh lên giải ?2. Gv cho học sinh nêu chú ý nhờ vào câu hỏi: Hãy nêu thế nào là tổng đại số trong tập Z? -Hãy nêu các tính chất của phép cộng trong Z? Hoạt độâng4:Luyện tập: Gv cho 4 học sinh giải bài 6/10 Gv cho 1 học sinh lên giải bài 9/10 Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà: -BTVN số 8;10/10 -Hướng dẫn bài 8d/10 -Em hãy thực hiện phép toán trong dấu ngoặc tròn thứ hai rồi thực hiện phép tính để bỏ ngoặc vuông. Học sinh phát biểu lại và xây dụng công thức tổng quát. -Học sinh trả lời: -Các tính chất:cọâng với 0;giao hoán;kết hợp. -4 học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp. -một học sinh lên bảng còn lại nháp. b/Aùp dụng: ?2:Tìm x biết: x- Þ x= c/Chú ý: Luyện tập: Bài 6/10: a/ b/ c/ d/ 3,5- Bài 9/10:Tìm x a/ x+ 9/9/07 Tiết 3: NHÂN,CHIA SỐ HỮU TỈ. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm được quy tắc nhân chia các số hữu tỉ.Nắm được khái niệm tỷ số của hai số hữu tỷ. 2/Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Tính Gv cho 2 học sinh giải số còn lại nháp. Hoạt động 2:Nhân hai số hữu tỉ: -Gv nêu:Vì số hữu tỷ đều có thể viết thành phân số nên nhân hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng thành phân số rồi áp dụng nhân phân số. -Gv cho 1 học sinh giải ví dụ. Hoạt động 3:Chia hai số hữu tỉ: -Tương tự nhân hai số hữu tỉ,em hãy viết công thức chia hai số hữu tỉ? Hai học sinh lên bảng, số còn lại nháp. Học sinh giải ví dụ. Học sinh trả lời. 1/Nhân hai số hữu tỉ: với x= và y= thì x.y= Ví dụ: 2/Chia hai số hữu tỉ: x:y= Ví dụ: -Hãy giải thích vì sao lại làm như thế? -Gv vừa giải vừa hướng dẫn và phân tích cách giải. -Gv cho học sinh giải ?. Gv nêu ví dụ: Tỉ số của hai số trên được viết như thế nào? Hoạt động 4:Luyện tập Gv cho 3 học sinh giải bài 11/12 câu c,d Gv cho 1 học sinh giải bài 13/12 Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà -Bài tập về nhà số 12;14/12 Học sinh trả lời. Cho 2 học sinh giải ? Học sinh trả lời. Học sinh lên bảng,số còn lại nháp. -1,5: -Chú ý:Sgk/11. Ví dụ:Tỉ số của hai số 5,5 và 11 được viết là Luyện tập: Bài 11c,d/12 Bài 13/12: .a/ = Ngày soạn:11/9/07 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG ,TRỪ,NHÂN,CHIA SỐ THẬP PHÂN. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. 2/Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ;có kỹ năng cộng trừ nhân chia số thập phân. 3/Có ý thức vận dụng các tính chất của các phép toán về số hữu tỉ đê tính toán hợp lý. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC Tính : Tính tỷ số của hai số 52,5 và30 Hoạt động 2:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. -Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? -gv nêu tương tự như vậy ta có giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ là gì? -Gv cho học sinh nhắc lại và sau đó giải ?1 -Từ ?1 gv cho học sinh rút ra định nghĩa. -Em có nhận xét gì về |x|=|-x| Một học sinh giải,số còn lại nháp. -Học sinh trả lời. -Học sinh nêu lại. -Học sinh đứng tại chỗ trả lời. -Học sinh trả lời học sinh trả lời 1/Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: -Nhận xét:Sgk/13. Ví dụ nếu x=7,4 thì |x|=7,4. Nếu x=-7,4 thì |x|=7,4. -Định nghĩa: |x|= -Nhận xét:Với mọi số xta luôn có |x| và|x|=|-x| và |x| Hoạt động 3:Cộng, trừ nhân ,chia số thập phân: -Gv nêu ta có thể cộng trừ nhân chia các số thập phân như những số nguyên. Gv nêu cách cộng trừ nhân chia và lấy ví dụ thực hành ngay. Ví dụ:-3,4+2,9; -3,5+(-3,9) -3,6-(-5,3);3,7-6,4 5,4.(-0,5) -5,6.0,5 Hoạt động 4:Luyện tập Gv cho học sinh đứng tại chỗ trả lời bài 17/15 câu a. -Gv cho học sinh gải bài 17 câu b Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà: Học sinh học kỹ giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. -BTVN số 18;19;20/15. -học sinh nêu lại quy tắc cộng trừ số nguyên cùng dấu,khác dấu. -Học sinh nêu quy tắc nhân số nguyên. -học sinh vận dụng ngay các ví dụ. -Học sinhtrả lời. -Hai học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp. 2/Cộng,trừ nhân chia số thập phân. -Trong thực hành ta thường cộng trừ nhân hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối. Và về dấu như số nguyên. -Khi chia số thập phân x cho số thập phân y ta áp dụng quy tắc thương hai số thập phân x và y là thương của hai giá trị tuyệt đối và đặt đằng trước dấu + nếu hai số x,y cùng dấu;dấu – nếu hai số khác dấu. Luyện tập Bài 17/15 a/ Đ;b/Sai;c/Đ Bài 17 câu 2: |x|= Þ x= ± |x|=0,37Þ x= ± 0,35 Ngày soạn:13/9/07 Tiết 5: LUYỆN TẬP. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh hiểu rõ và sâu về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . 2/Vận dụng được các kiến thức về các phép tính về phân số,số thập phân để giải toán. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: -HS1:Tính |x|=3,35 -2,3.4 -HS2:tính |x|=5,4 và 2,25:(-5) Hoạt động 2:luyện tập: Gv cho 1 học sinh giải câu a bài 21/15.Gv cho học sinh đề xuất cách giải. -Câu b bài 21 cho 3 em lên bảng biểu diễn. Giáo viên cho học sinh giải bài 22/16: -Em hãy cho biết để xếp các số hữu tỉ trên ta cần làm gì? Gv cho học sinh giải bài 24/16: Gv gợi ý:lấy 2,5 nhân với 0,4 rồi nhân với 0,38 Hai học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp. Học sinh đọc đề và đề xuất cách giải. Học sinh tìm(bừng cách nhân cả tử và mẫu của phân số với số n . -Học sinh trả lời:Viết chúng dưới dạng phân số rồi quy đồng. Luyện tập: Bài 21/15 Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỷ là: Bài 22/16 Bài 24: 1/ (-2,5.0,38.0,4)-{0,125.3,15.(-8)}= {(-2,5.0,4).0,38}-{(0,125.(-8).3,15} Gv cho học sinh giải bài 25/16.Gợi ý: -Biểu thức | x-1,7| có hai giá trị là x-1,7 và –(x-1,7) đều có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 từ đó ta có cách giải sau. Hoạt động 3:Sử dụng máy tính bỏ túi. Gv cho học sinh đọc mẫu trong sách giáo khoa sau đó nêu trình tự cách bấm phím khi thực hiện các ví dụ a,b,c,d Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà -Làm bài 23/17;bài 10;11/4 sách bài tập. Học sinh lên bảng làm,số còn lại nháp. Học sinh đọc trong sách giáo khoa. Học sinh nêu =-3,8+31,5=29,7 Bài 25/16:Tìm x biết a/ |x-1,7|=2,3 x-1,7= ± 2,3 Þ x= - 0,6 x=4 Bài 26/16: a/ (-3,1597)+(-2,39) -Mở máy AC -thao tác 1:nút – -Thao tác 2:bấm các số theo thứ tự trên. -Thao tác 3:Bấm dấu bằng Ngày soạn:16/9/07 Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữ tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số,quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa. 2/Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ. 2/Học sinh:phiếu học tập. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ: Tính 53; 412:410. Hoạt động 2:Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. -Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên? Gv nêu tương tự ta có định nghĩa luỹ thừa với số mũ tụ nhiên của một số hữu tỉ.vâïy em hãy định nghĩa Gv cho học sinh ghi công thức sau đó giới thiệu cơ số,số mũ và các cách gọi khác. Gv nêu quy ước: Gv từ ví dụ trên quy nạp thành công thức và yêu cầu học sinh chứng minh để rút ra công thức. Một học sinh lên bảng.Số còn lại nháp. Học sinh trả lời: Học sinh nêu. Học sinh lê bảng ghi công thức. -Học sinh ghi. -Học sinh chứng minh công thức. 1/Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Định nghĩa:Sgk/17 Công thức: Với x Q;nN;n>1 Ví dụ: Tính: = Quy ước: x1=x ;xo=1(với x 0) -Khi viết số hữu tỷ x dưới dạng phân số Thì Gv cho học sinh giải ?1 Hoạt động 3:tích và thương của một số hữu tỉ: Viết công thức tính tích và thương của hai số tự nhiên cùng cơ số? -Tương tự như vậy ta có tích và thương của hai số hữu tỉ,em hãy nêu công thức? -Gv cho học sinh phát biểu thành lời. Hoạt động 4:Luỹ thừa của một luỹ thừa: Gv cho học sinh giải ?3 Tính và so sánh: a/ (22)3=22.22.22=22+2+2=26 -Gv cho học sinh quy nạp thành công thức Hoạt động 5:Luyện tập Học sinh giải ?4 -Gv cho 4 học sinh giải bài 1/19. Hoạt động 6:Hướngdẫnvề nhà. -Học kỹ công thức tính luỹ thừa của số hữu tỉ. -BTVN số 28;29;30;31 trang 19. 5 học sinh giải số còn lại làm trên phiếu học tập. -Học sinh nêu. -Học sinh lên bảng viết công thức. -Học sinh phát biểu thành lời. Học sinh giải. -Học sinh quy nạp thành công thức Ví dụ ?1 (-0,5)2= (-0,5).(-0,5)=0,25 (-9,7)0=1. 2/Tích và thương của hai số hữu tỉ: Công thức: xm.xn=xn+m xm:xn=xm-n Với x;m ³ n. Luyện tập: ?2:Tính (-3)2.(-3)3=(-3)5 (-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2 3/Luỹ thừa của một luỹ thừa: (22)3=22.22.22=22+2+2=26 Công thức: (xm)n=xm.n. Luyện tập: ?4/18  Ngày soạn:17/9/07 Tiết 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.(Tiếp theo) A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 2/Có kỹ năg vận dụng các quy tắc trên trong thực hành. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: -HS1:Tính -HS2: viết gọn phép tính sau: Hoạt động 2:Đặt vấn đề:(như sgk/21) Hoạt động 3:Luỹ thừa của một tích: -Gv treo bảng phụ ghi sẵn ?1 và cho mỗi em làm một câu . -Gv nêu từ hai ví dụ trên ta có (x.y)n bằng ? -Em hãy dùng công thức đã học để chứng minh công thức trên? Hoạt động 4:Luỹ thừa của một thương: Hai học sinh lên bảng giải ,số còn lại nháp. -Học sinh đọc nội dung và sau đó thực hiện nội dung đó. -Học sinh trả lời. -ta có: = 1/Luỹ thừa của một tích: (x.y)n=xn.yn. Aùp dụng ?2 Tính: (1,5)3.8=(1,5)3.23=(1,5.2)3 =33=27. 2/Luỹ thừa của một thương: Hai học sinh ngồi bên cạnh nhau,cùng bàn mỗi học sinh giải một câu trong ?3 và sau đó cho biết kết quả. Từ đó cho học sinh rút ra công thức. Gv cho 3 học sinh lên bảng làm ?4. Cho 2 học sinh lên bảng giải ?5. Hoạt động 4:luyện tập:Trò chơi ô chữ. -Phiếu học tập cho 4 nhóm (Các phiếu có nội dung giống nhau) -Gv chia nhóm. -Gv chỉ định nhóm trưởng. -Hướng dẫn hoạt động nhóm. Thời gian hoạt động nhóm (7 phút). Hoạt động 5:hướng dẫn về nhà: -Học kỹ các công thức đã học. -Đọc bài đọc thêm. -BTVN số 34;35;36/38. Học sinh giải theo yêu cầu. Học sinh trình bày kết quả. Học sinh rút ra công thức. Ba học sinh lên bảng giải. 1/Tính: A= H = T= P= U= 2/Tìm n biết: Công thức: (y ) Ví dụ:Tính (?4) 3/Luyện tập : 1215 16 5 T R Ầ N -27 6 P H Ú  Ngày soạn:22/9/07 Tiết 8: LUYỆN TẬP. A/MỤC TIÊU: 1/Thông qua các bài tập học sinh được rèn kỹ năng tính toán,kỹ năng biến đổi đại số một cách linh họct và nhanh chóng. 2/Củng cố một cách vững chắc các công thức biến đổi về luỹ thừa. 3/Giáo dục tính linh hoạt trong việc biến đổi đại số. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Tính Hoạt động 2:Luyện tập: Gv cho 2 học sinh lên bảng làm bài 38/22. Gv gợi ý để học sinh viết được số mũ 27=9.3 và 18=9.2 sau đó sử dụng luỹ thừa của một luỹ thừa. Gv cho 3 học sinh lên bảng giải bài 39/23. Học sinh lên bảng giải. Số còn lại nháp. Học sinh lên bảng làm. Số còn lại nháp. Ba học sinh lên bảng,số còn lại nháp. Bài 38/22: a/Viết dưới dạng luỹ thừa của 9: b/So sánh:Vì hai luỹ thừa cùng số mũ nên ta chỉ cần so sánh cơ số. Vậy:89<99. Bài 39/23: a/ x10=x7.x3. b/Viết dưới dạng luỹ thừa của x2. c/Thương của hai luỹ thừa trong đó có số bị chia bằng x12. Gv cho học sinh giải bài 41/23 -Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính? Gv cho học sinh lên bảng giải câu b. Gv cho học sinh giải bài 42/23 Gv cho học sinh giải theo nhiều cách. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: -Củng cố khắc sâu bài 42 câu a bằng nhiều cách giải. BTVN số 43;42/23 Học sinh đọc bài đọc thêm. Học sinh lên bảng giải Học sinh ở dưới lớp nêu. Học sinh nêu. Học sinh lên bảng giải. a/ = b/ 2: = Bài 42: a/ 2.2n=24 Þ 2n+1=24 Þn=3 nn Ngày soạn:22/9/07 Tiết 9: TỶ LỆ THỨC. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức,nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức. 2/Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.Vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức để giải các bài tập có liên quan. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Tính và so sánh kết quả và (1,5)2. Hoạt động 2:Định nghĩa: Gv cho học sinh lên bảng giải:so sánh hai tỷ số và Gv phân tích hai tỉ số trên cùng bằng nên viết là =.Ta nói đó là tỉ lệ thức.Vậy tỉ lệ thức là gì? -Gv nhấn mạnh lại tỉ lệ thức là đảng thức giữ hai tỉ số. -Gv nêu cách viết khác của tỉ lệ thức sau đó nêu một số khái niệm như trong sgk Một học sinh lên bảng giải.Số còn lại nháp. Hai học sinh lên bảng tính.Sau đó một học sinh đứng tại chỗ so sánh. Học sinh trả lời:Là đẳng thức giữ hai tỉ số. 1/Định nghĩa: Hai tỷ số và là bằng nhau (Vì cùng bằng )nên gọi đó là tỉ lệ thức. Định nghĩa (Sgk/24) -Ta còn viết thành a:b=c:d và gọi a;d là ngoại tỉ;b;c là trung tỉ.a;b;c;d là số hạng của tỉ lệ thức. ?1 Ta có: Gv cho học sinh làm ?1 -Muốn biết hau tỉ số trên có lập nên tỉ lệ thức không ta làm như thế nào? -Gv đặt thêm câu hỏi: Cho biết đâu là trung tỉ,đâu là ngoại tỉ? Hoạt động 3:Tính chất: Gv nêu ví dụ: Xét tỷ lệ thức Khi nhân cả hai vế của chúng với 7.14 ta được điều gì?Gv cho học sinh giải ?2. Hoạt động 4:Luyện tập: Gv cho 2 học sinh lên bảng giải bài 44/26. Gv cho học sinh lên bảng giải 4 phép tính của bài 45/26. -Em hãy nêu cách giải? Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà: -Học kỹ định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức. -BTVN số 46;47;48/26 Hai học sinh lên bảng giải. Học sinh giải theo sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh giải ?2 2 học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp. (học sinh giải tuỳ ý sao cho đúng yêu cầu của đề bài) Vậy chúng tạo thành tỉ lệ thức b/ = Vậy chúng không phải là tỉ lệ thức. 2/Tính chất: a/ Nếuthì ad=bc Ví dụ:Tìm x b/ Nếu a.d=c.b và a;b;c;d thì ta có Luyện tập: Bài 44/26 1,2:3,24=120:3,24 Ngày soạn:25/9/07 Tiết 10: LUYỆN TẬP A/MỤC TIÊU: 1/Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức,biết xét xem các tỉ số có lập được thành tỉ lệ thức không. 2/Có kỹ năng áp dụng tính chất tỉ lệ thức để tìm một số hạng chưa biết. Lập được các tỉ lệ thức khi có một đẳng thức. 3/Giáo dục ý thức tự giác,trung thực khi làm bài kiểm tra. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ,4 phiếu học tập ghi nội dung của bài 50/27. 2/Học sinh:Phiếu học tập.4 chữ cái A;B;C;D. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra 15 phút: Đề 1:1/Tìm x biết 2/Từ đẳng thức x.y=a.b ta suy ra được những tỉ lệ thức nào? (x;y;a;b ¹ 0) Hoạt động 2:Luyện tập: Giáo viên cho hai học sinh lên bảng giải câu a;b của bài 49/26. -Kết hợp hỏi:Để xem hai tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không ta làm ntn? Hoạt động nhóm. -Gv chia nhóm,chỉ định nhóm trưởng. Đề 2:1/Tìm x biết: 2/Từ đẳng thức x.m=y.n ta suy ra được những tỉ lệ thức nào? (x;y;m;n ¹ 0) -Học sinh trả lời:Xét các tỉ số nếu chúng bằng nhau thì lập thành một tỉ lệ thức. N :6=7:3 Đáp án: Câu 1 tìm đúng x.cho 6đ Câu 2:Viết đúng mỗi tỉ lệ thức cho 1đ. Luyện tập: Bài 49/26: a/ 3,5:5,25=2:3 14:21=2:3 vậy ta có tỉ số 3,5:5,25=14:21. b/ = 2,1:3,5=0,3:0,5=3:5 Vậy chúng không lập thành tỉ lệ thức. -Treo bảng phụ nêu nội dung hoạt động của nhóm. -Yêu cầu học sinh đọc lại đề. Hoạt động nhóm trong 10 phút. Sau khi các nhóm thực hiện xong,Gv thu lại phiếu học tập và nêu nhận xét về tình hình làm bài của từng nhóm. Thảo luận chung: Gv cho học sinh nêu sơ qua về tác giả. Bài 52:Gv cho học sinh chuẩn bị 4 chữ A;B;C;D Sau đó đọc đề bài 52 và cho học sinh tìm đáp án đúng. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà. -Học kỹ các tính chất về tỉ lệ thức. -BTVN số 51;53/27. Học sinh làm theo sự phân công của nhóm trưởng. Bài 50/27: N :6=7:3 =14 H=-25 C=16 I=-63 Ư=-0,84 Ế =9,17 Y= Ợ= B= U=0,84 L=0,3 T=6 Đó là ô chữ BINH THƯ YẾU LƯỢC. Bài 52/27 C. Ngày soạn:30/9/07 Tiết 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh nắm được các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2/Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Bảng phụ. 2/Học sinh: C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Tính và so sánh: Hoạt động 2:Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Gv cho học sinh làm ?1. Từ đó gv qui nạp thành tính chất. -Gv chứng minh tính chất: -Giả sử tỉ số Từ đó em hãy tính a và c Gv cho học sinh đứng tại chỗ trình bày. Một học sinh lên bảng giải và rút ra: Hai học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp. Học sinh đứng tại chỗ trả lời: a=kb;c=kd Học sinh tính: Từ đó suy ra tính chất 1/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Tính chất được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau: Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra: = (Với các tỉ số đều có nghĩa) 2/Chú ý: Khi có dãy tỉ số ta nói các số a;b;c tỉ lệ với 2;3;5.Ta cũng viết a:b:c=2:3:5 Hoạt động 3:luyện tập Gv cho học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng giải bài ?2 Gv cho học sinh giải bài 54/30. -Để có thể áp dụng được x+y=16.Ta cần sử dụng tính chất nào? Từ đó em hãy tìm x;y? Gv cho học sinh nhắc lại chú ý.Em hãy biến đổi bài toán thành biểu thức toán học? Từ đó ta cần vận dụng tính chất nào để tìm x;y;z? Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà: -Học kỹ các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. -BTVN số 55;56;58/30 Học sinh trình bày -Một học sinh lên bảng giải. -Học sinh trả lời Học sinh đọc đề và nêu biểu thức toán học. Học sinh trả lời. -Học sinh giải. ?2:Gọi x;y;z lần lượt là số học sinh của các lớp 7A;7B;7C ta có: x:8=y:9=z:10 Bài 54: Ta có Bài 57/30 Gọi số bi của Minh,Hùng,Dũng là x;y; z.Theo đề ra ta có: và x+y+z=44 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: Vậy số bi của Minh là 8;Hùng là 16;Dũng là 20.  Ngày soạn:7/10/07 Tiết 12: LUYỆN TẬP. A/MỤC TIÊU: 1/Học sinh giải được các bài toán áp dụng tỉ lệ thức 2/Có kỹ năng tính toán,kỹ năng biến đổi tỉ lệ thức. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: 2/Học sinh: C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động 1:KTBC HS1:Tìm x biết: HS2:Bài 61/31 Hoạt động 2:luyện tập -Gv hướng dẫn cả lớp bài tập KTBC Bài 60/31 câu a -Để tìm được x,ta cần thực hiện phép toán gì trước? Để thực hiện được phép tính đó ta cần làm gì? -Bài 61/31: Hai tỉ lệ thức nói trên có chung nhau y nhưng mẫu của hai tỉ số này khác nhau.Vì vậy ta không thể suy ra dãy tỉ lệ thức.Muốn cho chung nhau tỉ số có y ta làm như thế nào? Từ đó ta có dãy tỉ số nào? Một học sinh giải,số còn lại nháp. Một học sinh giải,số còn lại nháp. -Học sinh trả lời: Làm tính chia. Học sinh trả lời Học sinh theo dõi và trả lời: Cần nhân hai vế của tỉ lệ thức với và tỉ lệ thức thứ hai với Học sinh trả lời Bài 60/31:Tìm x a/ : =. = x= Bài 61/31: Từ Þ (1) Từ (1) và (2) ta có: .áp dụng tính chất tỷ lệ thức ta có: Gv tiếp tục cho học sinh giải phần còn lại. Gv hướng dẫn học sinh làm bài 62/31. Để xuất hiện xy ta cần làm gì? Khi nhân với x,nếu x=0 thì không được,nhưng ở đây x ¹ 0.Vì sao ta khẳng định được diều này? Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: -Học kỹ tính chất dãy tỉ số bằng nhau Học sinh tiếp tục giải phần còn lại. Học sinh trả lời: -Nhân hai vé của tỉ lệ thức với x. -Vì xy=10 ¹ 0 nên cả x và

File đính kèm:

  • docCHUONG- 1.doc