Bài giảng môn Sinh học - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Nghiên cứu phần III. 1 trang 177 – 178 kết hợp bảng 40 để trả lời các câu hỏi sau:

Các loài trong quần xã có những mối quan hệ chủ yếu nào?

2. Nêu đặc điểm chung của từng mối quan hệ.

3. Cho một vài ví dụ về các mối quan hệ đó.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 40QUẦN Xà SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃQuần thể tômQuần thể ốcQuần thể cáTrong ao có những quần thể sinh vật nào?2. Mối quan hệ giữa các quần thể sống ở trong ao như thế nào?Rừng taiga vân sam đen, sông Copper, Alaska. Quần xã vùng nhiệt đớiQuần xã vùng ôn đớiSù chiÕm ­u thÕ cña c¸c loµi thùc vËt h¹t kÝnNghiên cứu phần II, trang 178 sgk và hoàn thành bảng sau:Các đặc trưng của quần xãCác mức thể hiệnVai tròVí dụThành phần loàiPhân bố các thể trong không gianCác đặc trưng của quần xãCác mức thể hiệnVai tròVí dụ1. Thành phần loài- Số lượng loài trong quần xã, số lượng cá thể trong mỗi loài.Loài ưu thế: Loài trặc trưng:chỉ có ở một quần xã nào đó. Số lượng cá thể loài đó chiếm ưu thế- Tạo mức độ đa dạng- Ảnh hưởng lớn đến khí hậu.- Đóng vai trò quan trọng tạo nên tên gọi quần xã- Quần xã trên cạn: Thực vật có hạt chiếm ưu thế.- Cá cóc ở Tam Đảo, rừng cọ ở Vĩnh phú.số lượng các cá thể nhiều nhấtC¸ cãc Tam жoC©y Trµm là loài đặc trưng rừng u minhVùng ven bờCác đặc trưng của quần xãCác mức thể hiệnVai tròVí dụ2. Phân bố các thể trong không gian- Phân bố theo chiều thẳng đứng của thực vật→ phân tầng các loài động vật.- Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất( ở các vùng có điều kiện thuận lợi)- Giảm bớt cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sự dụng nguồn sống → Sinh vật thích nghi với điều kiện sống.- Phân tầng rừng mưa nhiệt đới.- Phân bố sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi, chân núi... nơi có điều kiện sống thuận lợi, thức ăn dồi dào.Nghiên cứu phần III. 1 trang 177 – 178 kết hợp bảng 40 để trả lời các câu hỏi sau:Các loài trong quần xã có những mối quan hệ chủ yếu nào?2. Nêu đặc điểm chung của từng mối quan hệ.3. Cho một vài ví dụ về các mối quan hệ đó. Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu Quan hệ hỗ trợ: Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dươngHéi sinh giữa hoa phong lan và thân cây gỗ.Quan hÖ canh tranh cá lång vùc vµ lóaQUAN HỆ ĐỐI KHÁNGCạnh tranh thức ăn giữa các loài chimCây tầm gởi ký sinh trên thân cây gỗ.C©y tái øc chÕ ho¹t ®éng cña vi sinh vËt xung quanhMèo rừng săn bắt thỏĐồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canađa theo chu kỳ 9 – 10 năm1. Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học?2. Ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học như thế nào trong sản suất nông nghiệp? CỦNG CỐ1. Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. 2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì?. Hãy lấy ví dụ minh họa các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.3. Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hổ trợ và quan hệ đối kháng.4. Trong các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có loài cơ lợi, có loài bị hại. Hãy sắp xếp theo thứ tự từ 1 cho tới hết các mối quan hệ theo nguyên tắc sau:Mối quan hệ chỉ có loài có lợi xếp trước.Mối quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau.5. Muốn trong một ao nuôi được nhiều loài cá và cho năng suất cao, chúng ta cần chọn nuôi các loài cá như thế nào?DẶN DÒ- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.- Nghiên cứu bài 41: Diên thế sinh thái, bằng cách soạn các câu hỏi cuối bài.

File đính kèm:

  • pptquan xa sinh vat va cac dac trung.ppt
Giáo án liên quan