Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 26: Thuế máu

I. Đọc – Chú thích:

II. Tìm hiểu văn bản

 1. Chiến tranh và “người bản xứ”

Chế độ lính tình nguyện

Thủ đoạn bắt lính

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 26: Thuế máu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 8Bài 26: Thuế máuVăn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát I. Đọc – Chú thích:II. Tìm hiểu văn bản 1. Chiến tranh và “người bản xứ” Văn bản : thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn ái Quốc - Tiết 105, 106: Đọc - hiểu văn bản 2. Chế độ lính tình nguyện* Thủ đoạn bắt línhNgữ văn- Thoạt tiên, tóm người khoẻ mạnh, nghèo khổ.- Sau đòi đến con cái nhà giàu không muốn đi phải xì tiền ra.Thứ 7 ngày 22 tháng 3 năm 2008Văn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát Văn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát Văn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát I. Đọc – Chú thích:II. Tìm hiểu văn bản 1. Chiến tranh và “người bản xứ” Văn bản : thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn ái Quốc - Tiết 105, 106: Đọc - hiểu văn bản 2. Chế độ lính tình nguyện* Thủ đoạn bắt lính=> Lật tẩy thủ đoạn lừa bịp trơ trẽn, bản chất tàn bạo, trắng trợn của thực dân Pháp.Số phận thảm thương của dân nghèo các nước thuộc địa.Ngữ văn* Lời lẽ- Hứa hẹn ban phẩm hàm- Rêu rao về lòng tự nguyện.=> Giọng điệu giễu cợt, mỉa mai, trào phúng; dùng câu nghi vấn; lập luận tương phản- Thoạt tiên, tóm người khoẻ mạnh, nghèo khổ.- Sau đòi đến con cái nhà giàu không muốn đi phải xì tiền ra.Thứ 7 ngày 22 tháng 3 năm 2008Văn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát Tranh đả kích do Nguyễn ái Quốc vẽVăn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát I. Đọc – Chú thích:II. Tìm hiểu văn bản 1. Chiến tranh và “người bản xứ” Văn bản : thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn ái Quốc - Tiết 105, 106: Đọc - hiểu văn bản 2. Chế độ lính tình nguyệnNgữ văn3. Kết quả của sự hi sinhNhững người da đen, da vàng trở lại “giống người bẩn thỉu”. người lính An Nam bị lột tất cả của cải. bị đánh đập vô cớ, cho ăn như cho lợn. Nhà cầm quyền im bặt như có phép lạHọ được đón chào nồng nhiệt. Thương binh và vợ con của tử sĩ Pháp được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiệnThứ 7 ngày 22 tháng 3 năm 2008Văn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát I. Đọc – Chú thích:II. Tìm hiểu văn bản 1. Chiến tranh và “người bản xứ” Văn bản : thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn ái Quốc - Tiết 105, 106: Đọc - hiểu văn bản 2. Chế độ lính tình nguyệnNgữ văn3. Kết quả của sự hi sinhNhững người da đen, da vàng trở lại “giống người bẩn thỉu”. người lính An Nam bị lột tất cả của cải. bị đánh đập vô cớ, cho ăn như cho lợn. Nhà cầm quyền im bặt như có phép lạHọ được đón chào nồng nhiệt. Thương binh và vợ con của tử sĩ Pháp được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện- Dùng nhiều câu nghi vấn, yếu tố biểu cảm, giọng điệu vừa mỉa mai vừa đanh thép. Thứ 7 ngày 22 tháng 3 năm 2008 - Tố cáo mạnh mẽ bản chất tráo trở, vô liêm sỉ, bỉ ổi của thực dân Pháp và nỗi đau đớn, xót xa với những đau khổ của người dân thuộc địa.Văn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát * Ghi nhớ: Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng các tư liệu phong phú,xác thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai chua chát.Văn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát Chế độ bắt lính ở các nước thuộc địaVăn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát Luyện tập Bài 1: Trong đoạn trích Thuế máu, Nguyễn ái quốc đã sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào?Nghị luận, tự sự, thuyết minhNghị luận, tự sự, biểu cảm, miêu tảNghị luận, biểu cảm, miêu tảNghị luận, tự sự, miêu tảBài 2: ý nào nói đầy đủ nhất nội dung chủ yếu của trích đoạn Thuế máu?Tố cáo và lên án bản chất độc ác, giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp.Thể hiện tình cảnh tủi nhục, khốn khổ của những dân nghèo ở các xứ thuộc địa.Thể hiện niềm tin của tác giả vào sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ trong đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.Tất cả các ý trênVăn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát Văn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát Hướng dẫn học ở nhà Nắm lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.Học tập cách viết văn nghị luận của tác giả.Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về văn bản.Chuẩn bị tiết “Hội thoại”. + Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi + Hướng giải các bài tập ở phần luyện tậpVăn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng các tư liệu phong phú,xác thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai chua chát.Xin chân thành cảm ơn Các thầy cô giáo và các em học sinh!Văn bản - Đập đá ở Côn Lôn – Giáo viên: Trường THCS Tràng Cát

File đính kèm:

  • ppthanh.ppt
Giáo án liên quan