I /Tiểu sử :
- (1890 -1969)
- Quê quán :
- Tên thật : Gia đình có truyền thống khoa bảng , bản thân biết nhiều thứ tiếng ( tự học ).
1911 ?
1920 ?
-1925
-1930
-1941
-1945
-Được Unesco suy tôn ?
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỌC VĂN LỚP 12:TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP(Hồ Chí Minh)Phần một: TÁC GIẢ. Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh (1890 – 1969)I /Tiểu sử :- (1890 -1969)- Quê quán : - Tên thật : Gia đình có truyền thống khoa bảng , bản thân biết nhiều thứ tiếng ( tự học ).1911 ? 1920 ?-1925 -1930 -1941 -1945-Được Unesco suy tôn ? II / Quan điểm sáng tác :Nhiệm vụ của Văn nghệ phục vụ cho đấu tranh Cách Mạng “ Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong ”.-Luôn đặt ra câu hỏi “ viết cho ai ? Viết để làm gì ?...- Văn chương phải có tính chân thật , tính dân tộcIII / Sự nghiệp sáng tác :tiếng Pháp , sáng tác khi Bác hoạt động ở nước ngoài ( 1922-1925) .1.Văn chính luận (luận chiến)+ Mục đích : + Nội dung : + Nghệ thuật : +Tp tiêu biểu :2/Truyện kí : + Nội dung : + Nghệ thuật : + Tác phẩm tiêu biểu :3/Thơ ca :Nổi bật nhất ( chữ Hán và Việt ) -Ba tập thơ tiêu biểu ? IV / Phong cách nghệ thuật : - Kết hợp sắc sảo những quan hệ : chính trị và văn học, tư tưởng và nghệ thuật, truyền thống và hiện đại, đặt nền móng cho văn học CM . - Phong cách riêng độc đáo, hiệu quả cao . + Văn chính luận : sắc sảo, giàu chất trí tuệ, luận chiến, kết hợp lí luận và thực tiễn . + Truyện kí : lối kể chuyện giản dị, trào phúng trữ tình . + Thơ ca : đa dạng, cổ thi, hàm súc, uyên thâm, phong cách hiện đại, lạc quan phục vụ CM.V/ Kết luận :Văn thơ HCM thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương & tâm hồn cao cả của Người, là tiếng nói đấu tranh, niềm lạc quan, tin tưởng, mang giá trị và bài học tinh thần phong phú.
File đính kèm:
- Bai 3 TUYEN NGON DOC LAP PHAN TAC GIA.ppt