- Sỏng tỏc chia 2 giai đoạn: trước và sau 1980
- Cỏc tỏc phẩm chớnh:
+ Trước 1980: Những vựng trời khỏc nhau(1970); Dấu chõn người lớnh(1972), Miền chỏy(1977)
Là nhà văn gắn bú hết mỡnh với cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước và cú những sỏng tỏc thành cụng về đề tài chiến tranh.
+ Sau 1980: Người đàn bà trên chiến tầu tốc hành (1983); Bến quê (1985)
Là một nhà văn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học. Đề tài viết về cuộc sống con người, tình yêu thương giữa con người với con người để hàn gắn vết thương của cuộc sống sau chiến tranh.
Nguyễn Minh Châu được coi là nhà văn luôn đi tìm và khám phá cái hạt ngọc ẩn giấu trong tâm hồn mỗi con người.
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 68, 69: Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừngthầy, cô và các em học sinh đến dự giờ lớp 12A10Mảnh trăng cuối rừng(Nguyễn Minh Châu)Tiết 68- 69 -70:GVMẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG 1. Nhà văn Nguyễn Minh Chõu(1930-1989)a. Tiểu sử:Quê: Quỳnh Hải - Quỳnh Lưu - Nghệ An1950 gia nhập quân đội 1954 bắt đầu viết văn2000 được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuậtI/ Tỡm hieồu chung :Quờ hương của Nguyễn Minh Chõu ở Quỳnh Lưu - Nghệ An bỳt tớch của Nguyễn Minh Chõub. Sỏng tỏc - Sỏng tỏc chia 2 giai đoạn: trước và sau 1980 - Cỏc tỏc phẩm chớnh: + Trước 1980: Những vựng trời khỏc nhau(1970); Dấu chõn người lớnh(1972), Miền chỏy(1977) Là nhà văn gắn bú hết mỡnh với cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước và cú những sỏng tỏc thành cụng về đề tài chiến tranh.+ Sau 1980: Người đàn bà trên chiến tầu tốc hành (1983); Bến quê (1985) Là một nhà văn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học. Đề tài viết về cuộc sống con người, tình yêu thương giữa con người với con người để hàn gắn vết thương của cuộc sống sau chiến tranh. Nguyễn Minh Châu được coi là nhà văn luôn đi tìm và khám phá cái hạt ngọc ẩn giấu trong tâm hồn mỗi con người.Minh hoạ bỡa sỏch của Nguyễn Minh Chõu2. Tỏc phẩm “Mảnh trăng cuối rừng”a. Hoàn cảnh sỏng tỏc:- Tỏc phẩm được viết trong thời kỡ đầu chống chiến tranh phỏ hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc nước ta. - In lần đầu năm 1970 trong tập truyện “Những vựng trời khỏc nhau”Chiến tranh phỏ hoại của giặc Mỹ+ Năm 1965, bị thất bại liờn tiếp trờn chiến trường miền Nam, đế quốc Mỹ quyết định leo thang ra đỏnh phỏ Miền Bắc nhằm phỏ hoại tiềm lực kinh tế quốc phũng và ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc. *b. Tóm tắt tác phẩm* Nhân vật: - Lãm: Chiến sĩ lái xe Trường Sơn- Chị Tính: chị gái Lãm, cùng đơn vị NguyệtNguyệtNguyệt trẻ đã hi sinhNguyệt lãoNguyệt người yêu LãmMột cô thanh niên xung phong rất trẻ trung và xinh đẹp Nguyệt – Lóm Yờu mà chưa gặp Gặp mà khụng biếtBiết thỡ xa nhau* Tình huống truyện : Cõu chuyện tỡnh yờu đặc biệt trong chiến tranhc. YÙ nghúa nhan ủeà taực phaồm : “Maỷnh traờng cuoỏi rửứng”: Ban đầu tác phẩm có tên là gì? Sau đổi là gì?Ban đầu: Mảnh trăngVề sau: mảnh trăng cuối rừng+ Mảnh trăng: trăng non đầu tháng, gợi sự hao khuyết, đẹp nhưng mỏng manh, đáng trân trọng và nâng niu.+ Cuối rừng: định ngữ bổ sung không gian tồn tại của mảnh trăng song không gian này lại gợi sự khuất lấp. Trong không gian ấy, mảnh trăng lúc ẩn lúc hiện, chập chờn lay động, gợi sự khát khao kiếm tìm.Nghĩa thực là gì? Nghĩa biểu tượng là gì?Nhan đề vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng - ý nghĩa thực: Là một hình ảnh đẹp của thiên nhiên, tạo bối cảnh nền đầy chất thơ và lãng mạn cho câu chuyện- ý nghĩa biểu tượng: Là hình ảnh gắn liền với hình tượng nhân vật chính và câu chuyện tình yêu kì lạ giữa đôi trai gái thời chiến tranh: Nguyệt mang vẻ đẹp của trăng và tình yêu Nguyệt – Lãm cũng như trò chơi ú tim của mảnh trăng nơi cuối rừngII. Phân tích tác phẩm1. Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiêna. Con đường và cánh rừng đêm- ở lưng các cánh rừng, sương trắng không biết từ đâu cứ đùn ra mãi...- Dòng sông bên trái đường như phút chốc biến mất, chỉ còn là sương trắng phủ kín - Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh- Từng khúc đường trước mặt cũng thếp từng mảnh trăng.- Khoảng trời đêm trên cao trở nên trong vắt, cao lồng lộng Con đường và cánh rừng đêm được cảm nhận qua cái nhìn của Lãm, mang vẻ đẹp lãng mạn thơ mộng và là bối cảnh làm nền cho câu chuyện trong tác phẩm b. Vẻ đẹp của mảnh trăng- Một ngọn đèn pháo sáng xanh lét run rẩy soi lòe nhòe ở trên đầu- Mảnh trăng nằm giữa những tảng mây hiện ra tái ngắt, ánh sáng lòe nhòe- Mảnh trăng chập chờn lay động, có lúc thấy rơi tõm xuống khoảng tối mịt mù của cánh rừng già như một trò ú tim- Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc- Khung cửa phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng- Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thường.- Mảnh trăng được miêu tả trong trạng thái động với những vẻ đẹp khác nhau. Mảnh trăng được miêu tả song hành cùng sự xuất hiện của nhân vật Nguyệt: từ lúc trăng mới mọc cho đến lúc trăng đẹp nhất cũng là lúc vẻ đẹp của Nguyệt được khắc họa đầy đủ.Nhận xét: - Mảnh trăng như tắm đẫm nhân vật Nguyệt trong ánh sáng vô trùng khiến cho nhân vật đẹp lung linh, rực rỡ. Trăng làm đẹp cho cả đêm Trường Sơn, cảnh thiên nhiên thơ mộng lãng mạn hơn.THE ENDChân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh
File đính kèm:
- Manh Trang Cuoi Rung T1 Cuc Chuan.ppt