Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 33: Luật thơ

I. Khái quát về luật thơ:

1. Phân loại các thể thơ:

- Các thể thơ truyền thống của dân tộc: Lục bát, song thất lục bát và hát nói.

 - Các thể thơ Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú).

- Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ văn xuôi.

2. Khái niệm luật thơ:

Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp trong các thể thơ được khái quát theo những biểu mẫu nhất định.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 33: Luật thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô & các em học sinhTiết 33, Tiếng ViệtI. Khái quát về luật thơ: 1. Phân loại các thể thơ: - Các thể thơ truyền thống của dân tộc: Lục bát, song thất lục bát và hát nói. - Các thể thơ Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú).- Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ văn xuôi.2. Khái niệm luật thơ: Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp trong các thể thơ được khái quát theo những biểu mẫu nhất định.LUẬT THƠ gồm 3 nhóm chính.3. Vai trò của “tiếng”trong thơ: - “Tiếng” (âm tiết) + có một trong sáu thanh điệu: *thanh huyền, thanh ngang: thanh bằng (B) * các thanh còn lại (sắc, nặng, hỏi, ngã): thanh trắc.+ gồm ba phần phụ: âm đầu, vần và thanh điệu. *Xét ví dụ: Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn. (trích Việt Bắc - Tố Hữu)Nhận xét: Mỗi cặp câu có 2 dòng thơ: + Dòng 1: có 6 tiếng+ Dòng 2: có 8 tiếngBài thơ là sự kế tiếp các cặp câu như thế. => đoạn thơ được viết theo thể thơ lục bát.Như vậy, “Tiếng” là căn cứ để xác định thể thơ.- Ngắt nhịp đoạn thơ: Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồngMình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn ( tríchViệt Bắc - Tố Hữu)+ nhịp: 2 4 4 4 Yêu nhau cởi áo trao nhauVề nhà dối mẹ qua cầu gió bay. (Ca dao)+ nhịp: 2 / 2 2 2 / 2 / 2 / 2Như vậy, “Tiếng” là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ.- Xác định cách phối thanh: Ví dụ: Thuyền đi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Nhận xét: có sự đối xứng luân phiên “B – T – B” ở các tiếng 2, 4, 6 trong dòng thơ. Như vậy: thanh của “tiếng” là căn cứ để xác định luật “Bằng - Trắc”. B T BB T BXách định cách hiệp vần: Ví dụ: Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn ( trích Việt Bắc - Tố Hữu)Nhận xét: Tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát, tiếng thứ 8 của dòng bát vần với tiếng thứ 6 của dòng lục. Bài thơ cứ luân phiên như thế.Như vậy, vần của “tiếng” là căn cứ để hiệp vần II. Một số thể thơ truyền thống:1 Thể lục bát.2 Thể song thất lục bát: Ví dụ: Càng trông lại mà càng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. ( trích Chinh phụ ngâm) cặp song thất 7 tiếng và cặp lục bát: 6 tiếng – 8 tiếng luân phiên kế tiếp nhau trong toàn bài. Hiệp vần ở mỗi vặp (thấy - mấy, màu - sầu) cặp song thất có vần trắc, cặp lục bát có vần bằng, giữa song thất và cặp lục bát có vần liền (dâu – màu) 3 / 4 ở hai câu thất và 2 / 2 / 2 ở cặp câu lục bát + cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn nếu thanh bằng: câu thất bằng nếu thanh trắc: cấu thất trắc + cặp lục bát (giống với thể thơ lục bát)không bắt buộcNhận xét:- Số tiếng:- Vần:- Nhịp:- Hài thanh:3. Các thể thơ ngũ ngôn Đường luật: Gồm hai thể chính: Ngũ ngôn tứ tuyệt (5 tiếng 4 dòng)Ngũ ngôn bát cú (5 dòng 8 tiếng)Ví dụ: bài thơ ngũ ngôn bát cú: “Mặt trăng” Vằng vặc bóng thuyền quyên Mây quang gió bốn bên Nề cho trời đất trắng Quét sạch núi sông đen Có khuyết nhưng tròn mãi Tuy già vẫn trẻ lên Mảnh gương chung thế giới Soi rõ: mặt hay, hèn.Nhận xét: Số tiếng: 5 tiếng 8 dòngVần: 1 vần (độc vận), gieo vần cách (bên, đen, lên trên).Nhịp lẻ: 2/3Hài thanh: có sự luân phiên, B – T hoặc niêm: B – B, T – T ở tiếng thứ 2 và tiếng thứ 4.4. Các thể thơ thất ngôn Đường luật: a) Thất ngôn tứ tuyệt: (còn gọi là thể tứ tuyệt hay tuyệt cú)Ví dụ: bài thơ “Cảnh khuya” Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh)Nhận xét: - Số tiếng: 7 tiếng và 4 dòng.- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách (hoa, nhà)- Nhịp: 4/3- Hài thanh: theo mô hình TiếngNiêm và đối1234567Niêm NiêmĐốiDòng 1TBTDòng 2BTBvầnĐốiDòng 3BTBDòng 4TBTvầnb) Thất ngôn bát cú: Ví dụ: Bài thơ “Thu điếu” (câu cá mùa thu) Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợi tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối buông cần lâu chẳng được. Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Nguyễn Khuyến).Nhận xét: - Số tiếng: 7 tiếng và 8 dòng (chia thành 4 phần: đề, thực, luận và kết)- Vần: vần chân, độc vận (veo, teo, vèo, teo, bèo)Nhịp: 4/3vầnTBTDòng 8BTBDòng 7vầnBTBDòng 6TBTDòng 5ĐốivầnTBTDòng 4BTBDòng 3ĐốivầnBTBDòng 2vầnTBTDòng 1 7654321 TiếngNiêm và đốiniêmniêmniêmniêm- Hài thanh: theo mô hình Bố cục: 2 dòng đầu: “Đề” vào bài2 dòng 3-4: “Thực” giải thích rõ đề2 dòng 5-6: “Luận” bàn luận2 dòng 7-8: “Kết” kết bàiThơ Đường luật rất chặt chẽ gò bó, khó diễn đạt được những cảm xúc phóng khoáng, nhịp điệu rộng mở.III. Các thể thơ hiện đại: (xem SGK)IV. Củng cố:Khái quát luật thơ:- Phân loại các thể thơ.- Khái niệm luật thơ.Vai trò của “tiếng” trong thơSố tiếngSố câuCách hiệp vầnNgắt nhịpHài thanh2. Một số thể thơ truyền thống:-Lục bát-Song thất lục bátCác thể thơ Đường luậtBài học kết thúcXin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptLuat tho(8).ppt