1.Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng,cách hiệp vần,phép hài thanh,ngắt nhịp trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
Các thể thơ Việt Nam: 3 nhóm chính
+ Các thể dân tộc :Lục bát, song thất lục bát và hát nói
+ Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn(tứ tuyệt và bát cú).
+ Các thể thơ hiện đại : năm tiếng, bẩy tiếng, tám tiếng hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 23: Luật thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngcác thày cô về dự giờ học hôm nay Câu hỏi :Em hãy nêu những nét chính trong phong cách thơ Tố hữu ?Những nét chính trong phong cách thơ Tố Hữu : - Về nội dung, thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc( hướng tới cái ta chung, tính sử thi -> giọng điệu tâm tình ngọt ngào).-Về nghệ thuật, thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc( thể thơ, ngôn ngữ). Luật thơI.Khái quát về luật thơLuật thơThế nào là luật thơ ? Các thể thơ Việt Nam chia thành máy nhóm chính ?1.Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng,cách hiệp vần,phép hài thanh,ngắt nhịp trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.Các thể thơ Việt Nam: 3 nhóm chính + Các thể dân tộc :Lục bát, song thất lục bát và hát nói + Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn(tứ tuyệt và bát cú). + Các thể thơ hiện đại : năm tiếng, bẩy tiếng, tám tiếng hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôiTiết : 23 Lưu ý : - Trong tiếng Việt, mỗi tiếng tương ứng với một âm tiết mang nghĩa. - Cấu tạo tiếng gồm có : Phụ âm đầu, vần và thanh điệu( 6 thanh chia làm 2 loại : Thanh bằng ( ngang, huyền)và thanh trắc( sắc , hỏi, nặng, ngã).Vần, thanh của tiếng là căn cứ để hiệp vần và hài thanh. Chính nhũng đặc điểm trên là cơ sở tạo ra luật thơ.2.Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng trong sự hình thành luật thơ.Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp. Nhịp có nhịp chẵn, nhịp lẻ. Thanh của tiếng là căn cứ để xác định luật bằng(B) – trắc(T). Sự phối hợp B,T tạo nên nhạc điệu thơ.- Tiếng là căn cứ để xác lập thể thơ .Vần của tiếng là căn cứ để hiệp vần thơ.Hiệp vần là cách liên kết các câu thơ bằng sự trùng hợp hay gần trùng hợp phần vần của những tiếng nhất định. Vần có vần chân( ở cuối câu thơ) vần lưng ( ở giữa câu thơ) ( Một vần : Độc vận ; Nhiều vần : liên vận ) Tại sao Tiếng có vai trò quan trọng việc hình thành luật thơ? Ví dụ : Yêu nhau cởi áo cho nhau Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay .Hãy cho biết thể thơ,vần,nhịp của câu ca dao trên ? B T BB T B II. Một số thể thơ truyền thốngLuật thơI.Khái quát về luật thơLục bát ( Thể sáu – tám) Hãy phân tích ví dụ trong SGK và cho biết quy tắc về số tiếng, hiệp vần, ngắt nhịp, hài thanhcủa các thể thơ ?Tổ 1 - Phân tích tìm hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bát cú)Tổ 2 - Phân tích tìm hiểu thể thơ ngũ ngôn Tổ 3 - Phân tích tìm hiểu thể thơ song thất lục bátTổ 4 - Phân tich,tìm hiểu luật thơ thê lục bátVí dụ : Trăm năm / trong cõi / người ta Chữ tài / chữ mệnh / khéo là /nghét nhau Trải qua /một cuộc / bể dâu Những điều / trông thấy / mà đau / đớn lòng. ( Truyện Kiều– Nguyễn Du)Luật thơI.Khái quát về luật thơ II. Một số thể thơ truyền thốngLục bát ( Thể sáu – tám) - Số tiếng : Mỗi cặp lục bát gồm 2 dòng. Dòng trên 6 tiếng, dòng dưới 8 tiếng - Hiệp vần : + Tiếng thứ 6 của hai dòng, + Tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục - Nhịp : Nhịp chẵn( cũng có nhịp lẻ) - Hài thanh : + Tiếng 2, 4, 6 đối xứng về thanh: B – T – B + Tiếng thứ 6 và 8 đối lập âm vục trầm bổng2. Thể song thất lục bát( Gián thất; song thất)Luật thơI.Khái quát về luật thơ II. Một số thể thơ truyền thốngLục bát ( Thể sáu – tám)Ví dụ : Ngoài đầu cầu nước trong như lọc, Đường bên cầu cỏ mọc còn non Đưa chàng lòng dằng dặc buồn, Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền 6 tiếng7 tiếng8 tiếng - Số tiếng : Cặp song thất – 7 tiếng và cặp lục bát luân phiên kế tiếp nhau trong toàn bài. - Vần : Hiệp vần ở mỗi cặp. Cặp thất – vần T( lọc- mọc); cặp lục bát – vần B (buồn – khôn). Giữa hai cặp có vần liền( non – buồn) . - Nhịp : cặp thất - 3/4 ; cặp lục bát – 2/2/2 . - Hài thanh : Cặp thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn – B hoặc T. Còn cặp lục bát- đối xứng B – T.2. Thể song thất lục bát( Gián thất; song thất)3. Các thể ngũ ngôn Đường luậtThể ngũ ngôn Đường luật có mấy thể chính? Qua ví dụ SGK,em hãy cho biết số tiếng, vần, nhịp, cách hài thanh của thề ngũ ngôn Đường luật ? - Số tiếng : 5 tiếng - Số dòng : 8 dòng( đối với tứ tuyệt thì 4 dòng) - Vần : 1 vần, gieo vần gián cách. - Nhịp lẻ : 2/3 - Hài thanh : Tiếng 2 ,4 có sự luân phiên B , T. Gồm có 2 thể chính : tứ tuyệt và bát cú .Trong đó, ngũ ngôn bát cú có bố cục 4 phần : Đề, thực, luận, kết.4. Các thể thất ngôn Đường luậtGồm có 2 thể chính : Thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú, có kết cấu niêm luật chắt chẽ .a) Thất ngôn tứ tuyệt ( Tứ tuyệt hay tuyệt cú)Ví dụ: Ông phỗng đáÔng đứng làm chi đó hỡi ông ?Trơ trơ như đá, vững như đồng.Đêm ngày gìn giữ cho ai đó ?Non nước đầy vơi có biét không? - Hài thanh : + Luật B,T : Tiếng thứ 2, 4, 6 đối xứng luân phiên về thanh T – B – T hoặc B – T - B + Niêm có 2 niêm : dòng 1 - 4 và dòng 2 - 3 . Các tiếng 2,4,6 ở mỗi niên phải cùng thanh- Số tiếng: 7 tiếng . Số dòng : 4 dòng - Vần: vần chân, độc vận(ông), gián cách- Nhịp : 3/4 TiếngNiêm vá đối 1234567 ĐốiDòng1TBTNiêm Dòng 2BTBVầnĐốiDòng3BTBDòng4TBTVầnHài thanh theo mô hình ( Thể tứ tuyệt )Niêm 2-3 ->Niêm 1 -4 -> Tiếng1234567Dòng 2BTBDòng 3BTBTiếng1234567Dòng 1TBTDòng 8TBT4. Các thể thất ngôn Đường luậta) Thất ngôn tứ tuyệt ( Tứ tuyệt hay tuyệt cú)b) Thất ngôn bát cúVí dụ : Qua đèo ngangBướ tới đéo ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen lá, đá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia giaDừng chân đứng lại, trời non nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta. - Số tiếng : 7 tiếng, 8 dòng - Vần : vần chân, độc vận “ a “. - Nhịp : 4/3 . - Hài thanh : Tiếng 2, 4, 6 trong một dòng đối xứng về thanh : T –B –T Hoặc B – T –B. Niêm 2-3; 4-5; 6 -7; 1- 8 .Bố cục gồm 4 phần : Đề( phá đề,thừa đề), thực, luận, kết. TiếngNiêm và đối 1234567Dòng 1TBTVầnDòng 2BTBVầnNiêmĐốiDòng 3BTBDòng 4TBTVầnĐốiDòng 5TBTDòng 6BTBVầnDòng 7BTBDòng 8TBTVầnMô hình hài thanh thể thất ngôn bát cúIII. Các thể thơ hiện đại - Phong trào thơ mới ( 1932- 1945) - Phong trào thơ mới ra đời đã dẫn đến sự đổi mới như thế nào đối với các thể thơ Việt NamNhiều thể thơ hiện đại- Cơ sở hiện đại hoá: Tiếp nhận ảnh hưởng của thơ Pháp và đổi mới thơ cũ (về số tiếng, số câu, vần,thanh, bố cục ) , vừa cánh tân, vừa tiếp nối thơ truyền thống.- Các thể thơ hiện đại rất đa dạng và phong phú : Năm tiếng, bẩy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, văn xuôi Ví dụ : Nhớ rừng của Thế Lữ( Tám tiếng) ; Vội vàng của Xuân Diệu( tự do). Các bài thơ Đây mùa thu tới, Thơ duyên( XD);Tống biệt hành (TTâm)Tràng giang( HC);Đây thôn Vĩ Dạ(HMT);Mưa xuân(Anh Thơ) đều tlamf theo thẻ bẩy tiếng Ghi nhớ Trong luật thơ, tiếng là đơn vị quan trọng. Số tiếng định hình trong dòng thơ, sự phối hơp thanh điệu, sự liên kết bằng vần của tiếng, sự đối lập hay kết dínhảơ dòng trước với dòng sau, cách ngắt nhịp thơ đều trở thành những quy tắc của thơ ca truyền thống, đặc biệt là các thể thơ Đường luật. Thơ hiện đại đã biến đổi nhiều, tuy nhiên,nhièu trường hợp vẫn dựa trên các quy tắc trong thơ truyền thống . Luyện tậpSong thất lục bátThất ngôn Đường luậtVầnnhịpHài thanh
File đính kèm:
- Luat tho.ppt