Sự nghiệp:
Trước năm 1975:
Các tác phẩm:
+ Cửa Sông (1967)
+ Những vùng trời khác nhau (1970)
+ Dấu chân người lính (1972)
- Những tác phẩm này mang đặc điểm chung của một thời kỳ văn học đầy cảm hứng sử thi, và vẻ đẹp lãng mạn.
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Mảnh trăng cuối rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mảnh trăng cuối rừngNguyễn Minh ChâuTác phẩmNguyễn Minh Châu1930 - 1989nguyễn minh châuA- Vài nét về tác giả:- Quê: Quỳnh Hải - Quỳnh Lưu - Nghệ An- Năm 1954 bắt đầu viết truyện ngắn ...- Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989)- Mất: Tháng 1 - 1989 tại Hà NộiI- Con người:- Năm 1950 ông đi bộ đội và cũng năm đó ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam- Từ 1962 đến khi mất làm việc tại Tạp chí “Văn nghệ Quân đội”1- Trước năm 1975:II- Sự nghiệp:- Các tác phẩm: + Cửa Sông (1967) + Những vùng trời khác nhau (1970) + Dấu chân người lính (1972)- Những tác phẩm này mang đặc điểm chung của một thời kỳ văn học đầy cảm hứng sử thi, và vẻ đẹp lãng mạn.2- Sau năm 1975:- Các tác phẩm: + Miền cháy (1977) + Lửa từ những ngôi nhà (1977) + Những người từ trong rừng ra (1982) + Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983) + Bến quê (1985) + Phiên chợ Giát (1989) + Cỏ lau (1989)- Những tác phẩm trên thể hiện cảm hứng về những vấn đề đạo đức, số phận con người sau chiến tranh, những người lính trong đời thường.=> Nhà văn đi tiên phong trong sự tìm tòi đổi mới văn học.- “Nguyễn Minh Châu thuộc số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của chúng ta hiện nay” (Nguyên Ngọc - 1990)B- Tác phẩm:- In trong “Những vùng trời khác nhau” (1970)I- Hoàn cảnh ra đời:- Ra đời trong thời kỳ đầu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.II- Nhan đề:- Ban đầu: Mảnh trăng.- Về sau: Mảnh trăng cuối rừng.III- Tóm tắt: C- Phân tích:I- Tình huống: - Tình huống éo le mang lại sự hấp dẫn lạ kỳ, tạo cho Nguyệt vẻ đẹp tự nhiên, trọn vẹn và tình yêu của Lãm - Nguyệt cũng giống như một cuộc trốn tìm kỳ lạ ở rừng Trường Sơn những năm chống Mỹ. “Một cuộc kỳ ngộ của một mối kỳ duyên” (Nguyễn Quang Trung) Kết thúc truyện Nguyệt và Lãm không gặp nhau => Dư vị lung linh của một tình yêu tuyệt vời lãnh mạn, thi vị ...C- Phân tích:2- Nhân vật Nguyệt: a- Ngoại hình: Đôi gót chân hồng, đôi dép cao su sạch sẽ,quần lụa đen, áo xanh chít hông vừa khít, mái tóc dày, chiếc nón mới trăng loá khoác ở tay. "Vẻ xinh đẹp của cô gái, một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi toả ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ"..."Từng sợi tóc của Nguyệt đều ngời sáng lên. Mái tóc thơm ngát, dày và trẻ trung làm sao!" "Trăng sáng soi thẳng vò khuôn mặt Nguyệt là cho khuôn mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường."Nghệ thuật miêu tả:Bút pháp lãng mạn:- Tuyệt đối hoá vẻ đẹp hình thức của Nguyệt.- Đặt vẻ đẹp của con người chan hoà với vẻ đẹp của núi rừng thiên nhiên.- Vẻ đẹp mang tính hư ảo: Nguyệt hiện dàn qua cái nhìn phát hiện của anh lái xe (Lãm)b. Phẩm hạnh : Hướng dẫn học tập:1- Tìm hiểu không gian nghệ thuật của truyện ? (Bức tranh thiên nhiên)2- Tìm hiểu hình tượng Nguyệt. - Vẻ đẹp ngoại hình ? - Vẻ đẹp tâm hồn ? - Tình yêu - niềm tin của Nguyệt được miêu tả như thế nào ?
File đính kèm:
- Manh trang cuoi rung(2).ppt