Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Luật thơ

1- Luật thơ là những quy tắc làm thơ, thể hiện trong việc cấu tạo bài thơ

+ Số câu thơ,

+ Ngắt nhịp

Số tiếng trong dòng thơ

+ Hiệp vần

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Luật thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt Ngữ văn 12 Luật thơG/V THỰC HIỆN: HÀ THỊ THU NGAI- Khái niệm luật thơ :Luật thơ là gì ?1- Luật thơ là những quy tắc làm thơ, thể hiện trong việc cấu tạo bài thơ+ Số câu thơ,Số tiếng trong dòng thơ+ Ngắt nhịp+ Hiệp vần+ Hài thanh+ Niêm+ vv Đó là những quy tắc nào?2- Các thể thơ Việt namKể tên những thể thơ Việt Nam mà em biết?- Thể thơ dân tộc :- Thơ Đường luật :- Thơ hiện đại : thơ lục bát, song thất lục bát,hát nói Thất ngôn tứ tuyệt , thất ngôn bát cú ,Ngũ ngôn thơ một tiếng, thơ hai tiếng ,thơ 7 tiếng , 8 tiếng , thơ tự do , vv 3. Đặc trưng của tiếng trong thơ Tiếng Là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ Tiếngtrong thơ là gì ?Câu tạo của Tiếng? Cấu tạo của tiếng : Phần đầu , phần vần , thanh điệu II. Một số thể thơ truyền thốngTrăm năm trong cỏi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng 1. Thể thơ lục bát : 1 2 3 4 5 6 7 8 B B -B-T- B -B T-B- T-T- T- B- T- B T-B- T-T- T- B T-B- B-T- B- B- T- B Các tiếng Sắp xếp theo luật bằng trắc ra sao ?Đoạn thơ có mấy câu ?Mỗi câu có bao nhiêu tiếng Hiệp vần như thế nào ?Hài thanh ra sao?Chuyển câu thơ sau thành câu lục bát Nước trong xanh leo lẽo cái con cá vàng Cây ngô cành bích con chim phượng hoàng nó đậu cao Ngòi đầu cầu/ nước trong như lọc Đường bên cầu/ cỏ mọc còn non Đưa chàng/ lòng dặc /dặc buồn Bộ khôn/ bằng ngựa/, thủy khôn/ bằng thuyền2. Thể song thất lục bát 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 B - B - B - T - B - B - TB - B - B - T - T - B - BB - B - B - T - T - BT - B - B - T - T - B - B - BCác tiếng Sắp xếp theo luật bằng trắc ra sao ?EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ TIẾNG THƯ 3 CỦA CÁC DÒNG THƠ ?Đoạn thơ được Ngắt nhịp như thế nào ? Đoạn thơ sau được làm theo thể thơ gì ? Đúng luật thơ không ?Trống tràng thành lung lay bóng nguyệt Khói cam tuyền mờ mịt thức mây.Chín lần gươm báo trao tay Nửa đêm truyền hịch đợi ngày xuất chinh Đoàn Thị Điểm 3. Thể ngũ ngôn đường luật Gồm 2 thể chính : ngũ ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn bát cú Vằng vặc /bóng thuyền quyên T BMây quang /gió bốn bên B T Nề cho /trời đất trắng B TQuét sạch /núi sông đen T BCó khuyết /nhưng tròn mãi T BTuy già /vẫn trẻ lên T BMảnh gương/ chung thế giới B TSoi rõ : /mặt sang hèn. T B Mặt trăng 1 2 3 4 5Bài thơ Mặt trăng thuộc thể thơ gì ?Các tiếng sắp xếp theo luật bằng trắc ra sao ? 4. Các thể thơ thất ngôn đường luật A. Thất ngôn tứ tuyệt ÔNG PHỖNG ĐÁ Nguyễn KhuyếnÔng đứng làm chi / đó hở ông Trơ trơ như đá / , vững như đồng Đêm ngày gìn giữ /cho ai đó ?Non nước đầy vơi /có biết không ?Bài thơ thuộc thể thơ gì ?Ngắt nhịp ra sao ?Vần trong bài thơ được sắp xếp như thế nào ?Hài thanh ra sao? 1 2 3 4 5 6 7 B T B B T T B B B B T T B B B B B T B B TB T B B T T B B. Thất ngôn bát cú Quanh năm buôn bán /ở mom sông Nuôi đủ năm con/ với một chồng Lặn lội thân cò /khi quãng vắng Eo sèo mặt nước /buổi đò đông. Một duyên hai nợ/ âu đành phận Năm nắng , mười /mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời/ ăn ở bạc Có chồng hờ hững /cũng như không! Bài thơ có tưa đề là gì ?Làm bằng thể thơ gì ?Các tiếng được xếp theo luật bằng trắc ra sao? Thương vợ – Trần Tế Xương Em phát hiện điều gì từ các tiếng ở cuối dòng thơ 1,2,4,6.81 2 3 4 5 6 7 B B B T T B B B T B B T T BT T B B B T TB B T T T B B T B B T B B T B T B B T T BB T T B B T T T B B T T B B Bài thơ có mấy dòng Mỗi dòng có mấy tiếng ? Nhìn vào tiếng thứ 2 của dòng thơ 1-8, 2-3, 4-5 , 6-7 Em hãy tìm niêm của bài thơ 5. Các thể thơ hiện đại - Phần lớn không chia khổ , không hạn định số tiếng - Thể thơ tự do có hoặc không có vần - Nhịp thơ : ngắt nhịp theo cảm xúc - Thanh điệu : không có luật nhưng vẫn nhịp nhàng cân đối Thơ 5 chữ : Tiếng thu Lưu Trong LưSóng gợn Tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song songIII. Luyện tập Phân tích cách gieo vần , ngắt nhịp, niêm trong đoạn thơ sau đây:Đưa người ta không /đưa qua sông Sao có tiếng sóng /ở trong lòng Bóng chiều không thắm /, không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn /trong mắt trong (Tống biệt hành-Thâm tâm)Không niêmXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptluat tho.ppt