I. Tiểu dẫn: ( sgk )
II. Đọc – hiểu văn bản :
1. Nỗi niềm buồn tủi:
_ Tiếng trống canh: Đêm dài vắng lặng, buồn, cô đơn
Thời gian cuộc đời trôi qua dồn dập.
_ Trơ cái hồng nhan:
+ Trơ:
+ Cái hồng nhan:
Nhịp 1/3/3 nhấn mạnh sự bẽ bàng.
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tự tình (bài II) - Hồ Xuân Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ TÌNH( Bài II )_Hồ Xuân Hương_Giáo viên : Đỗ Kim AnhTrường THPT Nguyễn Trãi_Hồ Xuân Hương__Hồ Xuân Hương__Hồ Xuân Hương_ I. Tiểu dẫn: ( sgk ) II. Đọc – hiểu văn bản : 1. Nỗi niềm buồn tủi: _ Tiếng trống canh: Đêm dài vắng lặng, buồn, cô đơn Thời gian cuộc đời trôi qua dồn dập. _ Trơ cái hồng nhan: + Trơ: + Cái hồng nhan: Nhịp 1/3/3 nhấn mạnh sự bẽ bàng. Tự Tình IIĐêm khuya văng vẳng trống canh dồn,Trơ cái hồng nhan với nước non.Đảo ngữTủi hổ, bẽ bàngThách thứcNỗi đauBản lĩnhRẻ rúngMỉa maiII. Đọc – hiểu văn bản : 2. Cảnh tình: _ Mượn rượu: _ Ngắm trăng _ “Say lại tỉnh” _ Vầng trăng bóng xế sắp tàn mà vẫn khuyết như chính cuộc đời nhà thơ hạnh phúc chưa tròn.Tự Tình II Chén rượu hương đưa, say lại tỉnh,Vầng trăng bóng xế, khuyết chưa tròn.say tỉnh Cái vòng quẩn quanh không lối thoátxế khuyết Bi kịchII. Đọc – hiểu văn bản : 3. Nỗi niềm phẫn uất: _ Động từ mạnh: _ Bổ ngữ: Sự bướng bỉnh ngang ngạnh _ Nghệ thuật đảo ngữ tâm trạng _ Tình yêu mãnh liệt, đầy khát khao, muốn phá vỡ mọi sức đè nénTự Tình II Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.“xiên , đâm”ngang , toạcSự phẫn uất của thân phậnTính cách con người Xuân HươngII. Đọc – hiểu văn bản : 4. Tâm trạng chán chường, buồn tủi:_ Xuân lại lại sự lặp lại về_ Ngán:_ Nghệ thuật tăng tiến_ Mảnh tình III. Ghi nhớ ( SGK / 19 ) Tự Tình II Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ, tí con con._ tí_ san sẻKhông thỏa mãnnghịch cảnh càng éo leSự chán chường đã lên tới cực điểm_ con con IV. Luyện Tập: Bài: Tự Tình ITiếng gà văng vẳng gáy trên bom,Oán hận trông ra khắp mọi chòm.Mõ thảm không khua mà cũng cốc,Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om?Trước nghe những tiếng thêm rền rĩ,Sau giận vì duyên để mõm mòm.Tài tử văn nhân đâu đó tá?Thân này đâu đã chịu già tom!Tự Tình II IV. Luyện Tập: * Sự giống nhau: _ Tự Tình I và Tự Tình II đều sử dụng thơ Nôm Đường luật để thể hiện cảm xúc của nhà thơ. _ Đều mượn cảm thức về thời gian để thể hiện tâm trạng. Điều đó được thể hiện qua kết cấu vòng tròn của hai bài thơ: mở đầu bằng thời gian và kết thúc cũng là thời gian. _ Đều sử dụng các từ ngữ biểu cảm: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, ngán, tí con con, oán hận, rền rĩ, mõm mòm, già tomTự Tình II IV. Luyện Tập: * Sự khác nhau: _ Cảm xúc trong “Tự Tình I” là nỗi niềm của nhà thơ trước duyên phận hẩm hiu, nhiều mất mát, trước lẽ đời đầy nghịch cảnh đồng thời là sự vươn lên của chính bản thân, thách đố lại duyên phận. _ Còn ở “Tự Tình II”, cũng là sự thể hiện của bi kịch duyên phận muộn màng, cố gắng vươn lên nhưng cuối cùng cũng không thoát được bi kịch. Đến “Tự Tình II”, sự bi kịch như được nhân lên, phẫn uất hơn. Sự khác nhau đó chính là do cảm xúc chủ đạo trong từng bài thơ quyết định. Tự Tình II
File đính kèm:
- TU TINH II.ppt