1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ
a. Khái niệm:
- Loại hình ngôn ngữ là khái niệm của ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 90: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặc điểm loại hình của tiếng việttiết 90: tiếng việt tiết 90: đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữ1. Khái niệm loại hình ngôn ngữa. Khái niệm:- Loại hình ngôn ngữ là khái niệm của ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.b. Phân loại: tiết 90: đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữ1. Khái niệm loại hình ngôn ngữa. Khái niệm:b. Phân loại:Cách 1: Dựa vào nguồn gốc ngôn ngữ để phân chia thành một số ngữ hệNgữ hệ ấn - Âu ( trong đó có tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga. )Ngữ hệ Nam á trong đó có tiếng Việt, tiếng Mường, tiếng Khmer tiết 90: đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữ1. Khái niệm loại hình ngôn ngữa. Khái niệm:b. Phân loại:Cách 2: Dựa trên sự giống nhau về những đặc trưng cơ bản ( ngữ âm,từ vựng, ngữ pháp )Loại hình ngôn ngữ đơn lập: Tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán.Loại hình ngôn ngữ hoà kết: Tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh. tiết 90: đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữ1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ2. Loại hình ngôn ngữ của Tiếng Việt- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. tiết 90: đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữ1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ2. Loại hình ngôn ngữ của Tiếng Việt- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.Tiêu chíĐơn lập ( Tiếng Việt )Hoà kết ( Tiếng Anh )TừTôi - làLàm việc - Người làm việc I am = I’mWork – WorkerPhát âmTrường họcHọc sinhSchoolStudentCách viếtMua sắmCâu cáShoppingFishingTiêu chíĐơn lập ( Tiếng Việt )Hoà kết ( Tiếng Anh )TừTôi - làLàm việc - Người làm việc => Tách rờiI am = I’mWork – Worker=> Có sự nối âmPhát âmTrường họcHọc sinh=> Độc lậpSchoolStudent=> Có âm gióCách viếtMua sắmCâu cá=>Tách rờiShoppingFishing=> Có sự nối âm tiết 90: đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữii. đặc điểm loại hình của tiếng việt1. Đặc điểm 1:VD: Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? ( Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ)Câu thơ trên có 7 tiếng, 7 âm tiết, 7 từ đọc và viết tách rời nhau. tiết 90:đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữii. đặc điểm loại hình của tiếng việtNhận xét: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp + Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết. + Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.- VD: Anh em, trở về, ăn chơi, thôn xóm vv1. Đặc điểm 1: tiết 90:đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữii. đặc điểm loại hình của tiếng việt2. Đặc điểm 2:Ví dụ1: Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc, Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay. ( Ca dao )1. Đặc điểm 1: tiết 90:đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữii. đặc điểm loại hình của tiếng việt1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.VD1: - Nụ tầm xuân 1 => Bổ ngữ cho động từ hái - Nụ tầm xuân 2 => Chủ ngữ của động từ nởVí dụ 2: Tôi tặng anh ấy một cuốn sách, anh ấy cho tôi một quyển vở. . => I give him a book, he gave me a notebook.2. Đặc điểm 2:Linh uy tiếng nổi thật là đâyNước chắn hoa rào một khóm mâyXanh biếc nước soi hồ lộn bóngTím bầm rêu mọc đá tròn xoayCanh tàn lúc đánh chuông ầm tiếng Khách vắng khi đưa xạ ngát bayThành thị tiếng vang đồn thắng cảnhRành rành nọ bút với nghiên này. ( Đền Ngọc Sơn, khuyết danh )Này nghiên với bút nọ rành rànhThắng cảnh đồn vang tiếng thị thànhBay ngát xa đưa khi vắng kháchTiếng ầmchuông đánh lúc tàn canhXoay tròn đá mọc rêu bầm tímBóng lộn hồ soi nước biếc xanhMây khóm một rào hoa chắn nướcĐây là thật nổi tiếng uy linh. ( Đền Ngọc Sơn, khuyết danh ) tiết 90:đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữii. đặc điểm loại hình của tiếng việtTừ không biến đổi hình thái.- Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.Ví dụ: Tôi ăn cơm => có thể thêm các hư từ: với, cùng, của, đang, đã, vừa.2. Đặc điểm 2:1. Đặc điểm 1:Đặc điểm 23. Đặc điểm 3: tiết 90: đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữii. đặc điểm loại hình của tiếng việt2. Đặc điểm 2:1. Đặc điểm 1:3. Đặc điểm 3:- Trật tự từ và hư từ => Thay đổi ý nghĩa ngữ pháp của câu.đặc điểm loại hình của tiếng việtĐặc điểm 1: Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếngĐặc điểm 2: Từ không biến đổi hình tháiĐặc điểm 3:ýnghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ tiết 90: đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữii. đặc điểm loại hình của tiếng việtiii. Luyện tập 1.Bài tập số 1:(1) Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. (Ca dao )(2) - Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho. (Tục ngữ )(3) - Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống ngày một lớn lên trông thấy. ( Tấm cám ) tiết 90:đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữii. đặc điểm loại hình của tiếng việtiii. Luyện tập 1.Bài tập số 1:iii. Luyện tập tiết 90:đặc điểm loại hình của tiếng việtI – loại hình ngôn ngữii. đặc điểm loại hình của tiếng việt1.Bài tập số 1: Bến1 => Bổ ngữ của động từ nhớ ; bến2 => Chủ ngữ của động từ đợi. (2) trẻ1 => Bổ ngữ cho động từ yêu ; trẻ2 => Chủ ngữ của động từ đến.;già1 =>Bổ ngữ của tính từ kính; già2 => Chủ ngữ của động từ để. (3) bống1 => Định ngữ cho danh từ cá ; bống2, 3 =>Bổ ngữ cho động từ thả ; bống4 =>Bổ ngữ cho động từ đưa ; bống5 => Chủ ngữ của động từ ngoi ; bống6 => Chủ ngữ của tính từ lớn.
File đính kèm:
- dac diem loai hinh cua tieng viet(1).ppt