Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 80: Đây thôn Vĩ Dạ

Phần tiểu dẫn trong SGK đã cho ta biết điều gì về tác giả, tác phẩm

Tên thật: Nguyễn Trọng Trí.

Quê quán: Lệ Mỹ - Đồng Hới - Quảng Bình.

Xuất thân: gia đình công giáo nghèo, cha mất sớm.

Bản thân: Học ở Huế, sống nhiều ở Quy Nhơn, làm viên chức, làm báo. Năm 1936 bị bệnh và qua đời.

Sự nghiệp: Làm thơ từ 16 tuổi với nhiều bút danh.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 80: Đây thôn Vĩ Dạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 80 - Giảng vănđây thôn vĩ dạHàn Mặc TửI./ Tiểu dẫn:Tên thật: Nguyễn Trọng Trí.Quê quán: Lệ Mỹ - Đồng Hới - Quảng Bình.Xuất thân: gia đình công giáo nghèo, cha mất sớm.Bản thân: Học ở Huế, sống nhiều ở Quy Nhơn, làm viên chức, làm báo. Năm 1936 bị bệnh và qua đời.Sự nghiệp: Làm thơ từ 16 tuổi với nhiều bút danh.Phần tiểu dẫn trong SGK đã cho ta biết điều gì về tác giả, tác phẩm1. Tác giả:?Hàn Mặc Tử và trăngĐau đớn, giày vò, dằn vặt, ma quái.Một hồn thơ yêu quê hương trong trẻo, bình dị. Mặc dù là một con người có cuộc đời riêng đầy bất hạnh nhưng Hàn Mặc Tử vẫn giữ một vị trí không thể thiếu trên văn đàn “Thơ Mới”.Nội dung chủ yếu trong các tác phẩm của ông là gì??Hoàn cảnh sáng tác:2. Tác phẩm:Hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa điển hình của bài thơ “Dây thôn Vĩ Dạ”?ý nghĩa điển hình.đây thôn vĩ dạHàn Mặc TửSao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa áo em trắng quá nhìn không ra ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền?II./ phân tích1. Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Vừa hỏi, vừa nhắc nhở, vừa trách, vừa mời mọc: Một tâm hồn khao khát được yêu thương.6/7 âm tiết sử dụng thanh bằng -> phong cách Huế (tự nó định hình trong một chất giọng êm ru).Em có nhận xét gì về câu thơ mở đầu bài thơ? Câu hỏi ở đây mang sắc thái ý nghĩa gì??Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền?Em hãy tưởng tượng lại cảnh thôn Vĩ ở 3 câu thơ tiếp theo??Nhà vườn ở HuếBức tranh đẹp buổi sớmCảnhMướtQuáMượt mà, mỡ màng, đầy sức sống.Vừa có màu, vừa có ánh.Hàng cau vươn lên đón nắng mới.Vườn aiNgọcCây cối tốt tươi, đất đai màu mỡ.Đó là tiếng kêu ngỡ ngàng, kinh ngạc như reo vui.Thiên đường nơi trần gian.ngọcmướtxanh nhưquáCon ngườiMặt chữ điềnKhuôn mặt phúc hậu, tươi trẻ, khoẻ mạnh – Có người cho rằng, mặt chữ điền là gương mặt nam giới. Theo em, hiểu như vậy đúng không? (Thảo luận)?một nét đẹp nơi xứ Huế.Lá trúc che ngang: e ấp, kín đáo“Ai”: phiếm chỉ bâng quơ, xa vắng.Thôn VĩNắngtinh khôiKhu vườnmượt màđầy sức sốngCon ngườimặt chữ điền, khoẻ mạnh, phúc hậu – thanh túHình ảnh thôn Vĩ mượt mà, óng ả, đằm thắm. Thôn Vĩ của thơ, tình yêu và hoài niệm2. Khổ 2: Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay?Hãy đọc và nhận xét giọng điệu, cảnh vật, tâm trạng của nhà thơ.Cảnh sông HươngGióĐiệp từ “gió, mây”:Nhấn mạnh nỗi niềm chia phôi.Tách từ ngữ:Thiên nhiên tự nó đã chia lìa.theo lốigió,mâyđườngmâyGiọng điệu:Chậm rãi, u buồnCảnh vật:Gió, mây, hoa, dòng nước Tâm trạng:Chia lìa, tan tác, cô đơnNỗi buồn bao phủ bầu trời, mặt đất?Nhà thơ đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để tạo nên một bức tranh nhuốm mau tâm trạngĐối:Nhân hoá:Dòng nước buồn thiu, hoa bắp layDòng nước:“lay” - chỉ động thái không vui, không buồn.Nhịp điệu: 4/3 chậm, buồn.Câu thơ thêm cảnh mà nỗi buồn lại giăng toả hơn.khắc hoạ nhịp điệu riêng của Huế.Thuyền?Câu thơ thể hiện một sự sáng tạo rất riêng của Hàn Mặc Tử, theo em đó là hình ảnh thơ nào?đậu bếnainay?sông trăngđóCó chở trăng về kịptốiHình ảnh thơ:“sông trăng”“Bến đò trăng”“kịp”“tối nay”, “ai”:“Con thuyền trăng”Từ ngữ thơ:Hình ảnh thơ, mộng và đẹp, ngập tràn ánh trăng. ẩn dụTâm trạng khắc khoải, khẩn thiết.Không xác địnhTiến sỹ Chu Văn Sơn: “Chữ “kịp” hé mở cho ta thấy một mặc cảm: mặc cảm về một hiện tại ngắn ngủi, hé mở cho ta thấy một cách sống: sống là chạy đua với thời gian”(Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học 11(NXB Giáo dục năm 1998 – Tr 96)Hình ảnh thơ:“sông trăng”“Bến đò trăng”“kịp”:Tâm trạng khắc khoải, khẩn thiết.“tối nay”, “ai”:Không xác định.Câu hỏi tu từ:Có diễm phúc được hưởng nhận trăng, cái Đẹp của đất trời?Hai câu thơ như một nỗi mong chờ, khát khao về một tình yêu đằm thắm đầy mộng ảo.“Con thuyền trăng”hình ảnh thơ, mộng và đẹp, ngập tràn ánh trăng. ẩn dụTừ ngữ thơ:3. Khổ 3: Mơ khách đường xa, khách đường xa áo em trắng quá nhìn không ra ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?Giọng điệu:Gấp gáp, khắc khoải, da diết. Khách thể:?Em có nhận xét gì về giọng điệu ở khổ 3?Tác giả sử dụng giọng điệu đó để khắc hoạ điều gì?Khách đường xa. Tâm trạng:Nhớ nhung, mơ tưởng. Hình ảnh:áo trắng - cực tả sắc trắng.Xa - Khoảng cách:Không gian, thời gian và lòng người.Xa cách như trong cõi mộng.ở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?“Ai” là ai? “Tình ai” là tình của ai?Hình ảnh:Con người bị sương khói che khuất.Chủ thể:“ở đây” – hiện tại của chính mình.Câu hỏi tu từ:-> tâm trạng: nỗi đau tuyệt vọng, đơn phương, khó xác định.Nỗi đau mất mát và mối hoài nghi về tình đời, tình người.III./ Tổng kết1. Nội dung“Đây thôn Vĩ Dạ”: là một bài thơ hay, không chỉ khắc hoạ được vẻ đẹp thuần tuý của một vùng quê, mà còn ẩn chứa một tâm hồn, một tình cảm thiết tha với cuộc đời, “một niềm âu lo cho hạnh phúc”.2. Nghệ thuật:Nghệ thuật cách điệu hoá trong tả cảnh.Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh.Sử dụng đại từ phiếm chỉ và câu hỏi tu từ.Hãy hoàn thiện sơ đồ về sự vận động ánh sáng trong bàiKhổ 1:Cảnh buổi sángThựcKhổ 2:Cảnh dòng sôngThực – hưKhổ 3:Tâm tư lo âuHưĐây thôn Vĩ DạDặn dò:Học bài.Sưu tầm những bài thơ của Hàn Mặc Tử.Soạn bài “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân.

File đính kèm:

  • pptday thon vi da(1).ppt