Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 45 + 46: Hạnh phúc của một tang gia

I. Đọc hiểu tiểu dẫn.

1. Tác giả.

- Năm sinh, năm mất.

- Quê quán.

- Cuộc đời và sự nghiệp .

- Các tác phẩm tiêu biểu.

2. Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ.

- Đăng báo Hà Nội từ số 40

ngày 7-10-1936, in thành sách

năm 1938

-Tóm tắt nội dung.

3. Đoạn trích.

- Thuộc chương 15 của tiể

 thuyết Số đỏ.

- Nhan đề : Do nhà biên soạn

 sách đặt.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 45 + 46: Hạnh phúc của một tang gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45+46. Hạnh phúc của một tang gia. Trích: Số đỏ - Vũ Trọng Phụng.I. Đọc hiểu tiểu dẫn.1. Tác giả.- Năm sinh, năm mất.- Quê quán.- Cuộc đời và sự nghiệp .Các tác phẩm tiêu biểu.2. Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ.Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-10-1936, in thành sách năm 1938-Tóm tắt nội dung.3. Đoạn trích.Thuộc chương 15 của tiể thuyết Số đỏ.Nhan đề : Do nhà biên soạn sách đặt.Vũ Trọng Phụng qua nột vẽ của Cụn Sinh, in trong tỏc phẩm Cạm bẫy ngườiVũ Trọng Phụng Đó qua đi một thời giụng tố Qua một thời cơm thầy cơm cụ Cũn để lại những thằng Xuõn túc đỏ Vẫn nghờnh ngang cho đến tận bõy giờ. II. Đọc hiểu văn bản.1.Đọc.2. ý nghĩa nhan đề đoạn trích.Hạnh phúc: Niềm vui, sự sung sướng- Tang gia: Nhà có tang Cái chết đem lại niềm vui cho mọi người. 3. Tóm tắt đoạn trích.4. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật.a. Những niềm vui khác nhau của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng. Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày.Nhóm 1: Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết ( Cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, ông Tuýp và tiệm may Âu hóa)? Nhóm 2: Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết (Cô Tuyết, cậu Tú Tân, ông Phán, Xuân tóc đỏ)? Nhóm 3: Cái chết của cụ Tổ còn đem lại niềm vui và hạnh phúc cho những ai nữa ? Tại sao họ lại hạnh phúc khi cụ Tổ chết? Nhóm 4: Tác giả muốn nói gì với bạn đọc thông qua cách miêu tả thái độ của các thành viên trong và ngoài gia đình cụ cố Hồng?- Cố Hồng: Mới 50 tuổi mơ ứơc được gọi là cụ Cố, để thiên hạ phải trầm trồ khen: úi kìa con giai nhớn đã già đến thế ....mơ màng được mặc áo xô gai, lụ khụ, ho khạc, mếu máo...-Vợ chồng Văn Minh: Hạnh phúc vì gia tài của mình không còn trên lý thuyết, giàu có đã trở thành sự thật.-Tuýp và tiệm may âu hoá cùng các nhà cải cách: được dịp lăng xê những mốt tang táo bạo nhất, để bán cho những ai đang có tang ...cũng cảm thấy chút ít hạnh phúc.Nhóm 1: Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết( Cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, ông Tuýp và tiệm may Âu hóa)? - Cô Tuyết: Được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ mình hãy còn trinh tiết.- Cậu Tú Tân: Được dịp sử dụng cái máy ảnh đã lâu không có dịp dùng đến-ông Phán: Sung sướng vì không ngờ rằng cái sừng trên đầu mình lại có giá trị.- Xuân tóc đỏ: Hạnh phúc đặc biệt vì nhờ hắn mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín lại càng to hơn.Nhóm 2: Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết(Cô Tuyết, cậu Tú Tân, ông Phán, Xuân tóc đỏ)? b. Cái chết của cụ Tổ đem lại hạnh phúc cho nhiều người ngoài gia đình.-Binh lính thất nghiệp được thuê giữ trật tự cho đám tang thì sung sướng đến cực điểm.-Xã hội trưởng giả, bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria...- Bạn bè cô Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹn hò nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau...Nhóm 3: Cái chết của cụ Tổ còn đem lại niềm vui và hạnh phúc cho những ai nữa ? Tại sao họ lại hạnh phúc khi cụ Tổ chết? Cái chết của cụ Tổ là sự mong đợi của tất cả đám con cháu đại bất hiếu. Đó chính là sự suy đồi về đạo lý, sự tha hoá về nhân cách con người.Tác giả dựng lên một bức tranh méo mó, nhếch nhác và hài hước của một xã hội thực dân thu nhỏ với tất cả sự đồi bại, xuống dốc của đạo lý và nhân cách con người. lời tố cáo của tác giả đối với xã hội âu hoá rởm. Nhóm 4: Tác giả muốn nói gì với bạn đọc thông qua cách miêu tả thái độ của các thành viên trong và ngoài gia đình cụ cố Hồng?Hướng dẫn về nhà. Phân tích tâm trạng của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết? Giá trị của bút pháp trào phúng Vũ Trọng Phụng? Tiết 46: Đọc vănHạnh phúc của một tang gia* Gia đình cụ Cố HồngCô HoàngHônvà ôngPhánMọc sừngCậuPhước(emChã)Cụ TổVợ chồng cụ Cố HồngBà phó ĐoanVợ ChồngVăn MinhCô TuyếtCậuTúTânHai viên cảnh binh;Bạn bè cụ Cố Hồng;Bạn bè bà phó Đoan,bà Văn Minh, cô Hoàng Hôn, cô Tuyết Giây phút “hạnh phúc”Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày.- Thời gian: 4 phút.Nhóm 1+2: Đám tang cụ Tổ được miêu tả như thế nào?( nhìn từ xa; nhìn cận cảnh; lời nhận xét của mọi người)Nhóm 3+4: Nhận xét thái độ của mọi người trong đám tang?Nhóm 1+2: Đám tang cụ Tổ được miêu tả như thế nào? c. Cảnh đưa đám. *Hình ảnh đám tang: - Nhìn tầm xa: Một đám rước huyên náo, nhộn nhịp.- Nhìn tầm gần: đây là một đám tang to tát, đi đến đâu làm huyên náo đến đấy. - Có sự phối hợp cả Ta -Tàu -Tây.- Mọi người thi nhau chụp ảnh như hội chợ. - Tràn ngập vọng hoa, câu đối, đầy đủ các loại mốt quần áo, râu ria... Nhìn toàn cảnh: Đám rước, đám hội, mọi người ai cũng tưng bừng vui vẻ, náo nhiệt. Nhóm 3+4: Nhận xét thái độ của mọi người trong đám tang? * Những người đưa đám. - Những trai thanh gái lịch, giàu có sang trọng:Mọi người không ai đi đưa tang mà đang mải trò chuyện về nhà cửa, vợ chồng, con cái, tất cả đang mải bình phẩm, chê bai lẫn nhau, tình tự, chim chuột, hẹn hò nhau bằng cái vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma. Sự giả tạo, đóng kịch của giới tri thức rởm, đạo đức suy đồi của nền văn minh Âu hoá rởm.H- Sự xuất hiện của Xuân ở giữa phố nói lên điều gì? Sự xuất hiện đột ngột của Xuân và sư cụ Tăng Phú- càng lột tả hết cái sự giả dối của xã hội trưởng giả: dù biết Xuân kiêu ngạo, vênh váo nhưng cái gia đình kia lại lấy làm vinh dự lắm, nhất là Cô Tuyết.* Hình ảnh Khác:H- Hình ảnh “Đám cứ đi” mang ý nghĩa gì?Đám cứ đi- lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Đám tang vận động đến huyệt chậm chạp, dềnh dàng, đoàn người bước vô tình.* Hình ảnh Khác:H- Em suy nghĩ gì về chi tiết: một đám ma to tát mà mọi người đều mãn nguyện hạnh phúc, “khiến cho người chết nằm trong quan tài cũng mỉm cười sung sướng nếu không gật gù cái đầu”?Nhà văn hoạt kê thêm một chi tiết hài, đó là đám ma to tát, danh giá quá khiến cho người chết cũng cảm thấy sung sướng- Họ chấp nhận và bằng lòng với cuộc sống giả dối của mình.* Hình ảnh khác: Cậu tú Tân?-Cảnh hạ huyệt được miêu tả bằng những chi tiết đặc sắc nào? Tiếng khóc đặc biệt của ông Phán mọc sừng gợi cho em những ấn tượng gì? - Cậu tú Tân được dịp phát huy tài năng chụp ảnh, cậu không quan tâm đến việc chôn cất ông nội, mà chỉ quan tâm bắt mọi người phải khom lưng, tạo dáng để cậu chụp ảnh. - Đặc biệt là tiếng khóc “Hứt! Hứt! Hứt!” và hành động khóc lả người đi của ông Phán mọc sừng, được nhà văn quay cận cảnh làm màn chốt hạ của vở kịch.*Cảnh hạ huyệt. Ông Phán mọc sừng + Nhìn bề ngoài: Đây là kẻ thể hiện lòng chí hiếu của một người cháu rể ồn ào nhất. + Nhìn cận cảnh: Hành động giúi vào tay Xuân đồng bạc một cách tỉnh táo của ông ta- khiến người đọc bật cười sảng khoái trước một diễn viên điệu nghệ và trước sự giả dối, rởm hợp đến tột đỉnh của ông ta. Đám tang là tấn hài kịch, tác giả là một nhà quay phim đâ đem đến cho người đọc những thước phim ở nhiều góc độ khác nhau, phơi bày toàn bộ bản chất đồi bại, giả dối, vô đạo đức của cái xã hội thượng lưu rởm hợm, háo danh kia, thông qua bức tranh gia đình cụ Cố Hồng.?Dựng lên chân dung của lũ con cháu vô tâm ấy, nhà văn đã bày tỏ điều gì?Tóm lạiIII. Ghi nhớ.SGK.IV. Củng cố.- Suy nghĩ của em sau khi học xong đoạn trích.- Nếu cho phép đặt lại tên cho đoạn trích em sẽ đặt là gì? Em hãy tóm tắt đoạn trích?Tóm tắt.Cụ tổ bị ốm nặng, cả đám con cháu mong cụ chết sớm.Chỉ vì một câu nói của Xuân tố cáo trước mặt mọi người và cụ tổ rằng: Ông Phán - chồng cô Hoàng Hôn, cháu rể cụ cố tổ là một người chồng mọc sừng -> cụ tổ đã uất quá -> chết.Cả gia đình nháo nhào lên chuẩn bị cho một đám ma chu đáo nhất -> cảnh đám ma to nhất, một đám ma gương mẫu.Hướng dẫn về nhà.- Nắm nội dung bài học.- Soạn bài theo phân phối chương trình.Vũ Trọng Phụng qua nột vẽ của Cụn Sinh, in trong tỏc phẩm Cạm bẫy ngườiVũ Trọng Phụng Đó qua đi một thời giụng tố Qua một thời cơm thầy cơm cụ Cũn để lại những thằng Xuõn túc đỏ Vẫn nghờnh ngang cho đến tận bõy giờ.

File đính kèm:

  • ppttiet 4546 Hanh phuc cua mot tang gia.ppt