- Ví dụ 2:
“Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ?
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 40: Ngữ cảnh (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ cảnhTiết 40Tiết 40Ngữ CảnhI. Khái niệm1. Tìm hiểu ngữ liệu- Ví dụ 1: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ?” - Ví dụ 2: “Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe. Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói: - Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ? Tiết 40Ngữ cảnhI. Khái niệm1. Tìm hiểu ngữ liệu - Câu nói trên là lời nói của ai nói với ai? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao? - Câu nói đó được nói ở đâu lúc nào ? - “Họ” trong câu nói đó chỉ ai ?- Câu nói đó là của chị Tí người bán hàng nước. Chị Tí nói câu đó với những người bạn nghèo của chị cũng làm nghề kiếm ăn nhỏ: Chị em Liên, bác Siêu bán phở- Chị Tí nói câu đó ở phố huyện nhỏ, vào buổi tối, trong lúc mọi người đều chờ khách hàng- “Họ” trong câu nói của chị Tí tức mấy người phu gạo hay phu xe, mấy chú lính lệ hay vào hàng của chị Tí uống nước chè tươi và hút thuốc làoTiết 40Ngữ cảnhI. Khái niệm1. Tìm hiểu ngữ liệu2. Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó người nói (người viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn người nghe (người đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nóiII. Các nhân tố của ngữ cảnh1. Nhân vật giao tiếp: - Người nói (người viết)- Người nghe (người đọc)Chú ý: Quan hệ và vị thế của nhân vật giao tiếp luôn chi phối nội dung và hình thức của lời nói, câu văn Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp Em hiểu như thế nào về nhân vật giao tiếp?Tiết 40Ngữ cảnhI. Khái niệmII. Các nhân tố của ngữ cảnh1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ a. Bối cảnh giao tiếp rộng Em hiểu như theỏ nào về bối cảnh giao tiếp rộng?- Còn gọi là bối cảnh văn hóa. Đú là toàn bộ những nhõn tố xó hội, địa lý, chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, của cộng đồng ngụn ngữ. Chi phối các nhân vật giao tiếp và cả quá trình sản sinh cũng như lĩnh hội lời nói. b. Bối cảnh giao tiếp hẹp:Chú ý: Đối với văn bản văn học, bối cảnh văn hóa cũng chính là hoàn cảnh sáng tác (ra đời) của tác phẩm. Nó chi phối cả nội dung và hình thức ngôn ngữ của tác phẩm - còn gọi là bối cảnh tình huống: Đó là thời gian địa điểm cụ thể, tình huống giao tiếp cụ thể. Bối cảnh tình huống có ý nghĩa như nào đối với câu nói?Bối cảnh tình huống chi phối nội dung và hình thức của các câu nóiTiết 40Ngữ cảnhI. Khái niệmII. Các nhân tố của ngữ cảnh1. Nhân vật giao tiếp: 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ a. Bối cảnh giao tiếp rộngb. Bối cảnh giao tiếp hẹp:c. Hiện thực được nói tới Hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp- Hiện thực tâm trạng của con người. Nó tạo nên nghĩa sự việc cho câu nói3. Văn cảnh:Bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh của nó.II.CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH Nhõn vật giao tiếpVăn cảnhBối cảnh ngoài ngụn ngữHiện thực được núi đếnBối cảnh giao tiếp rộngBối cảnh giao tiếp hẹpTiết 40Ngữ cảnhI. Khái niệmII. Các nhân tố của ngữ cảnhIII. Vai trò của ngữ cảnh1. Đối với quá trình tạo lập lời nói câu văn Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với quá trình tạo lập lời nói câu văn ? Ngữ cảnh là môi trường sản sinh ra lời nói câu văn. Do đó ngữ cảnh luôn luôn ảnh hưởng và chi phối nội dung và hình thức của câu văn2. Đối với quá trình lĩnh hội lời nói câu văn Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội dung ý nghĩa, mục đích của lời nói câu vănTiết 40Ngữ cảnhIV. Luyện tậpCăn cứ vào ngữ cảnh(hoàn cảnh sỏng tỏc), ý nghĩa cỏc chi tiết được miờu tả trong hai cõu văn là:Tin tức về quõn giặc đó cú từ gần một năm trời nhưng triều đỡnh khụng động tĩnh. Nhõn dõn vừa suốt ruột vừa thấy căm ghột sự ngang ngược của kẻ thự.Từ tõm trạng căm ghột biến thành lũng căm thự đến tột độ và biến thành hành động. Bài tập 1Tiết 40Ngữ cảnhIV. Luyện tậpBài tập 2Xác định hiện thực được nói tới trong hai câu thơ sau: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. (Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài 2)- Hai câu thơ của Hồ Xuân Hương gắn liền với tình huống giao tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn trơ trọi.- Hiện thực được nói tới trong hai câu thơ là hiện thực bên trong tức là tâm trạng ngậm ngùi chua xót của nhân vật trữ tình – của chính tác giả, một người phụ nữ lận đận trắc trở trong tình duyên.
File đính kèm:
- NGU CANH M.ppt