- Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Quê: làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Sau CMT8, đến với cách mạng và dùng ngòi bút
phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái
đẹp; là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo,
sở trường về thể loại tùy bút, bút ký.
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 35: Đọc văn: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÖÕ NGÖÔØI TÖÛ TUØ Tieát 35 Ñoïc vaên I - TÌM HIỂU CHUNG Nguyễn Tuân (1910-1987)1. Cuộc đời Nguyễn Tuân 2. Sự nghiệp văn chương a. Các tác phẩm tiêu biểu b. Tập truyện “Vang bóng một thời”c. Truyện ngắn “Chữ người tử tù”Nguyeãn Tuaân CHÖÕ NGÖÔØI TÖÛ TUØ Tieát 35 Ñoïc vaên Nguyeãn Tuaân I – TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Quê: làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, sở trường về thể loại tùy bút, bút ký.- Sau CMT8, đến với cách mạng và dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.Các ký họa về Nguyễn TuânKý hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải. CHÖÕ NGÖÔØI TÖÛ TUØ Tieát 35 Ñoïc vaên 1. Cuộc đời Nguyễn Tuân 2. Sự nghiệp văn chương a. Các tác phẩm tiêu biểu : SGK/107 Nguyeãn Tuaân I - TÌM HIỂU CHUNG b. Tập truyện “Vang bóng một thời”- In lần đầu 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về một thời đã xa, nay chỉ còn vang bóng- Nhân vật chính là những nho sĩ cuối mùa cố giữ “thiên lương” và sự ”trong sạch tâm hồn” .CHÖÕ NGÖÔØI TÖÛ TUØ Tieát 35 Ñoïc vaên 1. Cuộc đời Nguyễn Tuân 2. Sự nghiệp văn chương a. Các tác phẩm tiêu biểu : SGK/107 Nguyeãn Tuaân I - TÌM HIỂU CHUNG b. Tập truyện “Vang bóng một thời”c. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” Lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau đó được tuyển in trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời và đổi tên thành “Chữ người tử tù”. CHÖÕ NGÖÔØI TÖÛ TUØ Tieát 35 Ñoïc vaên Nguyeãn Tuaân II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Xét trên bình diện xã hội : Họ là những kẻ đối địch. Xét trên bình diện nghệ thuật : Họ là tri kỷ, tri âm đều yêu cái đẹp. 1.Tình huống truyện- Gặp nhau nơi tù ngục- Trong tình thế éo le: + Viên quản ngục - đại diện cho bạo lực đen tối nhưng có sở thích yêu cái đẹp + Huấn Cao - người tử tù, cầm đầu cuộc nổi loạn, đại diện cho cái đẹpHCVQNBình diện nghệ thuật : tri kỷ, tri âmHCVQNBình diện xã hội : đối địchCHÖÕ NGÖÔØI TÖÛ TUØ Tieát 35Ñoïc vaên Nguyeãn Tuaân II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Tình huống truyện2. Nhân vật Huấn Cao a. Một nho sĩ tài hoa- “nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành của một đời con người”- “tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”.- “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”.- “có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời ”. Tài năng hiếm có trong nghệ thuật viết thư phápMột số hình ảnh về nghệ thuật thư phápChữ cầnChữ đạoChữ lộcCHỮ CHÂN PHƯƠNG CHỮ CÁCH ĐIỆU CHỮ MÔ PHỎNG CHỮ TẠO HÌNHCHÖÕ NGÖÔØI TÖÛ TUØ Tieát 35 Ñoïc vaên Nguyeãn Tuaân II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Huấn Caoa. Một nho sĩ tài hoab. Thiên lương trong sáng + vì “cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài” của VQN-> HC cảm động, phá lệ “khoảnh” cho chữ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và yêu quý cái đẹp+ “Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ .” -> chính trực, trọng nghĩa khinh lợi.+ “không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối” -> khinh lợi, sống thanh cao, trọng nghĩaChöõ ngöôøi töû tuø Tieát 41 Ñoïc vaên Nguyeãn Tuaân II - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Huấn Caoa. Một nho sĩ tài hoab. Thiên lương trong sáng c. Khí phách hiên ngang + “Ta muốn người đừng đặt chân vào đây “ -> dũng cảm miệt thị kẻ có quyền + “Đến cái cảnh chết chém ông còn chẳng sợ nữa là những trò tiểu nhân thị oai này”-> không sợ chết, xem thường, khinh bỉ giai cấp thống trị.+ “Huấn Cao lạnh lùng chúc mũi gông thuỳnh một cái” Thái độ phớt đời, ngạo mạn + Lúc được biệt đãi: thản nhiên không lấy làm trọngII - ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Huấn CaoNho sĩ tài hoa Thiên lương trong sáng Khí phách hiên ngang Qua việc yêu mến, ca ngợi, tiếc nuối những người như ông Huấn – người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, đã cho thấy được lòng yêu nước kín đáo của nhà vănNhân vật lý tưởng có sự kết hợp hài hòa giữa tâm - tài, đẹp - thiện Viên quản ngục – là người say mê cái đẹpLà người biết trọng khí phách, trọng người có tài.Là người có thiên lương trong sáng và cao đẹp..=>Nổi bật ở Viên quản ngục là cuộc sống tuy chưa phải là tốt đẹp nhưng không hẳn đã nhem nhuốc cuộc đời lương thiện.2. Viên quản ngụcĐoạn cuối của tác phẩm là một cảnh tượng xưa nay chưa hề có.+ Bên cạnh Huấn Cao, Viên quản ngục trở nên tầm thườngnhưng có thể khẳng định: Cái đẹp có thể cảm hóa và sinhra cái đẹp. + Trong tù ngục cái đẹp vẫn được khai sinh: Nhà tù thực dân không thể giam hãm được cái đẹp của con người Việt Nam, của dân tôc Viêt Nam.+ Cái đẹp có thể vượt lên trên tất cả những giới hạn tầm thường, những thế lực xã hội. 3. Vài nét về nghệ Thuật:- Tình huống truyện độc đáo, đặc sắc.- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại.- Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao-Con người hội tụ nhiều vẻ đẹpSử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản.4. Ý nghĩa văn bản:Chữ người tử tù khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.III. Tổng kết:ghi nhớ SGK
File đính kèm:
- chu nguoi tu tu (THAO GIANG).ppt