Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 34: Đọc văn: Hai đứa trẻ - Thạch lam

Câu hỏi:

 Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, cảnh thiên nhiên phố huyện lúc chiều muộn được tác giả miêu tả như thế nào?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 34: Đọc văn: Hai đứa trẻ - Thạch lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP! KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu hỏi: Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, cảnh thiên nhiên phố huyện lúc chiều muộn được tác giả miêu tả như thế nào?Thạch LamTIẾT 34. ĐỌC VĂN: HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam - - Thiên nhiên: Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, lẫn với vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành cây.- Bóng tối: Đường phố và các con ngõ dần dần chứa đầy bóng tối. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa.Tìm những chi tiết miêu tả bóng tối ở phố huyện ? II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.1. Cảnh phố huyện lúc chiều muộn. 2. Cảnh phố huyện khi đêm về. a. Bức tranh thiên nhiên. Ánh sáng: Cửa chỉ để hé một khe ánh sáng, quầng sáng lay động chung quanh ngọn đèn con của chị Tí, một chấm lửa nhỏ, cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng cát, ngọn đèn của Liên hắt từng hột sáng qua phên nứa. Ánh sáng được nhà văn miêu tả qua những hình ảnh nào?2. Cảnh phố huyện khi đêm về. b. Bức tranh cuộc sống. Nghệ thuật tương phản Bóng tối: Ngõ con chứa đầy bóng tối. Tối hết cả, con đường ra sông. Ngõ vào sẫm đen hơn. Ánh sáng: Khe ánh sáng, quầng sáng, chấm lửa nhỏ, hột sáng.Miêu tả cảnh phố huyện khi đêm về tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu quả của biện pháp ấy?2. Cảnh phố huyện khi đêm về. a. Bức tranh thiên nhiên.b. Bức tranh cuộc sống.3. Cảnh đợi tàu. Hình ảnh đoàn tàu miêu tả theo trình tự thời gian.Tàu từ xa - Người gác ghi.- Còi vang lại, xe rít mạnh, hành khách ồn ào khe khẽ Ngọn lửa xanh biếc, làn khói bừng sáng.Tàu đến- Lố nhố người, cửa kính sang trọng.- Còi rít lên, tàu rầm rộ đi tới. Đèn sáng trưng, sang trọng, đồng và kền lấp lánh.Tàu đi qua- - Xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre Để lại những đốm than đỏ, chiếc đèn xanh treo.Ánh sángHình ảnhÂm thanhHình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được Thạch Lam miêu tả như thế nào?Đoàn tàu:ánh sáng, sôi động, giàu sang. Phố huyện:bóng tối, tịch mịch, nghèo khổ.Nghệ thuật tương phản Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi miêu tả hình ảnh đoàn tàu và phố huyện?Khi đoàn tàu tới phố huyện có gì biến đổi?III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật Miêu tả tinh tế sâu sắc thế giới nội tâm nhân vật Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh, khách quan. Ngôn ngữ bình dị. Những câu văn đầy chất thơ. Cốt truyện đơn giản.Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam?2. Nội dung- Giá trị hiện thực Bức tranh thiên nhiên đẹp, buồn. Bức tranh cuộc sống nghèo, đơn điệu.- Giá trị nhân đạo Cảm thông, xót thương. Đánh thức những ước mơ, khao khát. Trân trọng ước mơ. Lên án tố cáo xã hội.Giá trị hiện thực của truyện ngắn này là gì?Câu 1: Biện pháp nghệ thuật nào được nhà văn sử dụng nhiều nhất trong tác phẩm? A. Tương phản. B. So sánh. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.ACỦNG CỐ Câu 2: Những câu văn sau đọc với giọng điệu như thế nào? Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài ruộng theo gió nhẹ đưa vào.(...)Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. A. Giọng điệu biến hóa linh hoạt B Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng. C. Giọng điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển. D. Giọng điệu khẩn trương, dồn dập.CCỦNG CỐCỦNG CỐCâu 3: Tác giả không miêu tả đoàn tàu theo cách nào? A. Miêu tả một cách tỉ mỉ, kỹ lưỡng. B. Miêu tả theo trình tự thời gian. C. Miêu tả qua sự mong đợi và quan sát của Liên. D. Miêu tả qua sự mong đợi của mẹ con chị Tí.DHƯỚNG DẪN - Học bài - phân tích bức tranh thiên nhiên khi đêm xuống cảnh đợi tàu. - Soạn: Tiết 35 ngữ cảnh.TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

File đính kèm:

  • pptHAI DUA TRE GIAO AN DIEN TU THI GIAO VIEN GIOI 2011.ppt