Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 32 – 33: Văn học khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 (Tiếp)

I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu

thể kỉ XX đến CMT8 năm 1945

 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá.

 a. Khái niệm hiện đại hoá văn học

 

ppt25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 32 – 33: Văn học khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32 – 33: Văn họcKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầuthể kỉ XX đến CMT8 năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá. a. Khái niệm hiện đại hoá văn học Là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới.Ví dụ: Bút pháp nghệ thuật“ Đầu lòng hai ả tố ngaThuý Kiều là chị em là Thuý Vân.Mai cốt cách, tuyết tinh thần,Mỗi ngưòi mỗi vẻ, mười phân vẹn mười.Vân xem trang trọng khác vời,Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.Hoa cười ngọc thốt đoan trang,Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.Kiều càng sắc sảo mặn mà,So bề tài sắc lại là phần hơn.Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” ( Nguyễn Du )“ Em đẹp lắm khi mày em nhíu lạiCặp mày xanh như rừng biếc chen câyEm thảnh thơi như buổi sáng đầu ngàyEm mạnh mẽ như buổi chiều giữa hạ” ( Xuân Diệu )Ví dụĐặc điểmVăn học trung đạiVăn học hiện đạiBút pháp nghệ thuậtƯớc lệ, tượng trưngBút pháp tả thựcQuan niệm văn họcVăn chương chở đạo, Thơ nói chíHoạt động nghệ thuật đitìm và sáng tạo cái đẹpQuan niệm thẫm mỹHướng về cái đẹp trongquá khứ, thiên về cáicao cả, tao nhãHướng về cuộc sống hiệntại, đề cao vẻ đẹp conngười trần thếĐội ngũ sáng tácCác nhà NhoCác nhà văn nghệ sĩmang tính chuyên nghiệpHình thức chữ viếtHán, NômChữ quốc ngữKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945b. Những nhân tố tạo điều kiện cho nền văn học thời kì này đổi mới theo hướng hiện đại hoá.Xã hội thực dân nửa phong kiến,cơ cấu xã hội có những biến đổi sâu sắc: xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mớiẢnh hưởng của văn hoá phương Tây (đặc biệt là Pháp)Lực lượng sáng tác chủ yếu: tầng lớp trí thức Tây học Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực.Nghề in, xuất bản, báo chí, phong trào dịch thuật ra đời và phát triển khá mạnh.Sự xuất hiện của đội ngũ phê bình văn học Những nhân tố trên tạo điều kiện cho nền văn học Việt Nam đổi mới theo hướng hiện đại hoá.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn.c.1.Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920)Đây là giai đoạn mở đầu, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hoá văn học.Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và phong trào dịch thuật phát triển khá rầm rộThành tựu chủ yếu :thơ của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... Văn học chỉ mới đổi mới về nội dung tư tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 c. Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn. c.1.Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920)c.2. Giai đoạn thứ hai ( từ 1920 đến 1930 )- Thành tựu: tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học; thơ của Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải; kịch nói của Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc..- Bộ phận truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp đã góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học trong nước. Giai đoạn này đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận tuy nhiên nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tạiTác giả tác phẩm tiêu biểu của GĐ 1920 - 1930Hồ Biểu Chánh Tản Đà Tài cao phận thấp chí khí uấtGiang hồ mê chơi quên quê hương.Tố Tâm - HNPHọ là những người tiên phong.Trong đó Tản Đà là một cái Tôi độc đáo, kẻ đem văn chương ra bán phố phường...KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945c. Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn.c.3 Giai đoạn thứ ba ( từ 1930 đến 1945 )Quá trình hiện đại hoá văn học đã hoàn tất với những cách tân sâu sắc trên mọi thể loại (nhất là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ)Truyện ngắn và tiểu thuyết được viết theo lối mới với các tác giả tiêu biểu như: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, nhóm Tự lực văn đoàn,Thơ ca đổi mới sâu sắc với phong trào Thơ Mới cùng những tên tuổi sáng chói như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,Những thể loại mới như Phóng sự, bút kí, tuỳ bút, kịch nói, phê bình văn học,cũng góp phần khẳng định sự đổi mới toàn diện của văn học. Công cuộc hiện đại hoá đã diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn học, làm biến đổi toàn diện nền văn học nước nhà.GĐ1Hán học canh tânBình cũ rượu mới GĐ2Trí thức HH vàTây Học Đổi mới chưa đồng đềuGĐ3Trí thức Tây học trẻ sung sức.Đổi mới toàn diện.TÝnh chÊt giao thêiV¨n häc VN ®Çu thÕ kû XX-1945Bé phËn v¨n häc c«ng khaiBé phËn v¨n häc kh«ng c«ng khaiXu h­íngv¨n häc l·ng m¹nXu h­íng v¨n häc hiÖn thùcV¨n häc yªu n­íc2. V¨n häc h×nh thµnh 2 bé phËn vµ ph©n hãa thµnh nhiÒu xu h­íngPhân biệt hai bộ phận văn học hợp pháp và bất hợp pháp?Bộ phận văn học hợp phápBộ phận văn học bất hợp pháp.- Bộ phận văn học được tái xuất bản công khai. Lực lượng sáng tác: trí thức tiểu tư sản... Nội dung: Có tính dân tộc, tư tưởng tiến bộ, lành mạnh. Không có được ý thức Cm mạnh mẽ.Có đầu tư nhiều vào nghệ thuật. Tự do sáng tạo bị hạn chế- Bị cấm xuất bản công khai. Lực lượng sáng tác là chiến sĩ yêu nước.- Nội dung: Chứa đựng tinh thần đấu tranh chính trị, đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp.- Hình thức nghệ thuật: chưa có đầu tư, chủ yếu là văn vần.- Cái tôi trữ tình của n.sĩ được tự do toàn tâm toàn ý sáng tác.Xu h­íng văn häc l·ng m¹nXu h­íng văn häc hiÖn thùcVăn häc yªu n­íc§Ò tµiChñ ®ÒT¸c gi¶ Tiªu biÓuSù ®ãng gãpH¹n chÕ- Cuéc sèng hiÖn t¹i tï tóng chËt chéi- §Ò cao kh¸t väng, ­íc m¬- ThÕ L÷, Xu©n DiÖu- Th¹ch Lam, NguyÔn Tu©n..-Thøc tØnh ý thøc c¸ nh©n- Yªu tiÕng ViÖt, yªu v¨n ho¸ ViÖt- Ýt g¾n víi ®êi sèng chÝnh trÞ cña ®Êt n­íc-Thùc tr¹ng x· héi bÊt c«ng-Sù ®au khæ cña c¸c tÇng lípNg« TÊt TèNam CaoVò Träng Phông -TÝnh ch©n thËt- Tinh thÇn nh©n ®¹o- Coi con ng­êi lµ n¹n nh©n bÊt lùc cña hoµn c¶nh- Sù bÕ t¾c- H×nh ¶nh ng­êi chÝ sü c¸ch m¹ng- Sù nghiÖp gi¶i phãng d©n técPhan Béi Ch©uHå ChÝ MinhTè H÷u.-tÝnh ®Êu tranh cao- NiÒm tin tÊt th¾ng- Mét sè t¸c phÈm ch­a ®­îc trau chuèt3. Văn häc ph¸t triÓn víi tèc ®é hÕt søc nhanh chãng* tèc ®é: mau lÑ nh­ mét cuéc ch¹y tiÕp søc ®Çy ngo¹n môc* Sè l­îng: T¸c gi¶ - T¸c phÈma. BiÓu hiÖnPh¹m quúnh: cã n­íc mµ ch­a cã v¨nVò Ngäc Phan: ‘ë n­íc ta mét n¨m cã thÓ kÓ nh­ 30 n¨m cña ng­êi’169 bµi th¬44 t¸c gi¶* Sù h×nh thµnh ®æi míi c¸c thÓ lo¹i v¨n häcTh¬ míiTiÓu thuyÕtTruyÖn ng¾nPhãng sùBót ký,tuú bótKÞch nãiLý luËn, phª b×nhTh¬ §­êng luËtTiÓu thuyÕt ch­¬ng håiTruyÖntruyÒn kú Ký sùChiÕu,biÓu,hÞch,c¸o* Sù kÕt tinh t¸c gi¶ t¸c phÈm tiªu biÓu b.Nguyªn nh©nSù thóc b¸ch cña thêi ®¹iSøc trçi dËy cña tù th©n nÒn văn häcSù thøc tØnh cña c¸i t«i c¸ nh©nVăn ch­¬ng trë thµnh hµng ho¸Bµi tËp 1 :H·y s¾p xÕp c¸c t¸c gi¶ t¸c phÈm vµo ®óng c¸c xu h­íng, bé phËn văn häc1. Hai ®øa trÎ - Th¹ch Lam2- H¹nh phóc mét tang gia (trÝch Sè ®á) - Vò Träng Phông3. Vi hµnh – NguyÔn ¸i Quèc4. Chữ ng­êi tö tï – NguyÔn Tu©n5. Véi vµng - Xu©n DiÖu6. NhËt ký trong tï - Hå ChÝ Minh7. Trµng giang - Huy CËn8. Tinh thÇn thÓ dôc - NguyÔn C«ng Hoan9. Đ©y th«n VÜ D¹ - Hµn M¹c Tö10. Tõ Êy - Tè H÷u11. ChÝ PhÌo – Nam Cao12. T­¬ng T­ - NguyÔn BÝnhXu h­íng văn häc l·ng m¹nXu h­íng văn häc hiÖn thùcVăn häc yªu n­ícXu h­íng văn häc l·ng m¹nXu h­íng văn häc hiÖn thùcVăn häc yªu n­íc- Hai ®øa trÎ- Ch÷ ng­êi tö tï- Véi vµng- Trµng giang- Đ©y th«n VÜ D¹- T­¬ng T­ sè ®á (trÝch) ChÝ phÌo Tinh thÇn thÓ dôcVi hµnh NhËt ký trong tï (trÝch)Tõ Êy * mét sè t¸c phÈm ®­îc häc trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 11VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX – CMT8 1945ĐẶC ĐIỂMHIỆN ĐẠI HOÁKHÁI NIỆMN. NHÂNQUÁ TRÌNHQUÁ TRÌNH HĐHBƯỚC 1Đổi mới về nội dung tư tưởng, chưa đổi mới về hình thứcBước 2Có đổi mới cả nội dung lẫn hình thức nhưng chưa đáng kểBƯỚC 3Đổi mới toàn diện cả nội dung lẫn hình thứcVĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX – CMT8 1945ĐẶC ĐIỂMHIỆN ĐẠI HOÁKHÁI NIỆMN. NHÂNQUÁ TRÌNHsự phân hoá phức tạpBỘ PHẬN VHCÔNG KHAIVH LÃNG MẠNVH HIỆN THỰCThể hiện ý thức cá nhân, tự do sáng tạoB. Thi pháp sáng tác hiện đại, thoát ra khỏi tư duy thẩm mĩ trung đạiC. Tiếp cận tư tưởng thẩm mĩ của phương Tây.D. A và C.2. Tốc độ phát triển mau lẹ của văn học thời kì XX – 1945 là IV. Luyện tập: 1. Tiến trình hiện đại hóa văn học từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng 8 - 1945 được hiểu như thế nào ?A. Do đòi hỏi của thời đại.B. Do sức mạnh truyền thống văn học.C. Do tầng lớp trí thức Tây học. 3. Văn học thời kì XX – 1945 phân thành những xu hướng, bộ phận nào?A. Hợp pháp và bất hợp pháp (gồm Lãng mạn chủ nghĩa và Hiện thực chủ nghĩa)B. Trào lưu văn học cách mạng và văn học lãng mạnC. Tự lực văn đoàn và trào lưu hiện thực chủ nghĩaD. Tất cả những ý trên4. Đánh giá thành tựu về thể loại của văn học thời kì XX -1945Gợi ý: Văn xuôi (tiểu thuyết và truyện ngắn); thơ ca. Tìm những tên tuổi tiêu biểu.IV. Luyện tập:

File đính kèm:

  • pptKHAI QUAT VHVN DAU TK XX DEN CMT8 1945.ppt