CÂU HỎI 1: Dành cho nhóm 1-2
- Nêu những điểm cơ bản về nội dung yêu nước của các tác phẩm và đoạn trích sau: Chiếu cầu hiền; Chạy giặc; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Xin lập khoa luật; Bài ca phong cảnh Hương Sơn; Câu cá mùa thu; Vịnh khoa thi Hương
- So với giai đoạn trước cảm hứng yêu nước trong văn học giai đoạn này có những biểu hiện gỡ mới?
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 27: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27ễn tập văn học trung đại Việt NamBài tập dành cho cả 4 nhóm hoạt động: Hãy thống kê nhanh hệ thống tác giả, tác phẩm, thể loại văn học thuộc chương trỡnh Ngữ văn 11 ?Tác giảTác phẩmThể loạiTác giảTác phẩmThể loạiLê Hữu TrácVào phủ chúa TrịnhKíHồ Xuân HươngTự tỡnh (Bài II)Thơ TNBCNguyễn Đỡnh Chiểu Chạy giặc; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Thơ TNBC, Văn tếNguyễn Công TrứBài ca ngất ngưởngHát nóiCao Bá QuátBài ca ngắn đi trên bãi cátCa hànhNguyễn KhuyếnCâu cá mùa thu; Khóc Dương KhuêThơ TNBC; Thơ STLBTrần Tế XươngThương vợ; Vịnh khoa thi HươngThơ TNBCChu Mạnh TrinhBài ca phong cảnh Hương SơnHát nóiNgô Thỡ NhậmChiếu cầu hiềnChiếuNguyễn Trường TộXin lập khoa luậtĐiều trầnAo thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền cõu bộ tẻo teo(“Thu điếu” – Nguyễn Khuyến)Eo sèo mặt nước buổi đò đông(“Thương vợ” – Tỳ Xương)Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy...(“Chạy giặc” – Nguyễn Đỡnh Chiểu)Nhà nước ba năm mở một khoa...(“Vịnh khoa thi Hương” – Tỳ Xương)CÂU HỎI 1: Dành cho nhóm 1-2- Nêu những điểm cơ bản về nội dung yêu nước của các tác phẩm và đoạn trích sau: Chiếu cầu hiền; Chạy giặc; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Xin lập khoa luật; Bài ca phong cảnh Hương Sơn; Câu cá mùa thu; Vịnh khoa thi Hương.- So với giai đoạn trước cảm hứng yêu nước trong văn học giai đoạn này có những biểu hiện gỡ mới? CÂU HỎI 2: Dành cho nhóm 3-4Những điểm cơ bản về nội dung nhân đạo của các tác phẩm và đoạn trích sau: Tự tỡnh (II); Bài ca ngất ngưởng; Thương vợ; Khóc Dương Khuê.So với các giai đoạn trước, cảm hứng nhân đạo trong văn học giai đoạn này có những biểu hiện gỡ mới?CÂU HỎI 1: Dành cho nhóm 1-2- Nêu những điểm cơ bản về nội dung yêu nước của các tác phẩm và đoạn trích sau: Chiếu cầu hiền; Chạy giặc; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Xin lập khoa luật; Bài ca phong cảnh Hương Sơn; Câu cá mùa thu; Vịnh khoa thi Hương- So với giai đoạn trước cảm hứng yêu nước trong văn học giai đoạn này có những biểu hiện gỡ mới?Tác phẩmNhững biểu hiện của nội dung yêu nước Bảng biểu của nhúm 1 - 2Tỏc phẩmNhững biểu hiện của nội dung nhõn đạo Bảng biểu của nhúm 3 - 4Tác phẩmNhững biểu hiện của nội dung yêu nướcChiếu cầu hiềnThu phục hiền tài đem sức ra phò tá triều đại chính nghĩa Chạy giặcNỗi đau đớn, xót xa trước cảnh nước mất, nhà tanVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Lòng căm thù giặc. Biết ơn và ca ngợi những người hy sinh vỡ Tổ quốcXin lập khoa luậtTư tưởng canh tân đất nước, biết lo cho sơn hà xã tắc bằng tâm huyết điều trần. Bài ca phong cảnh Hương SơnCâu cá mùa thuVịnh khoa thi HươngNgợi ca vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Cảm xúc phong phú đối với thiên nhiên, đối với làng quê bỡnh dị quen thuộcTâm sự lo âu khắc khoải trước những đổi thay của thời thế, trước vận nướcBiểu hiện mới : - Tư tưởng canh tân đất nước. - Nhấn mạnh vai trò của người trí thức đối với đất nước - Tư tưởng trung quân mờ nhạt dần và tư tưởng yêu nước mang tinh thần dân chủ ngày càng rõ nét. - Cảm hứng yêu nước của văn học nửa cuối thế kỷ XIX mang âm hưởng bi tráng. Vỡ sao nội dung yờu nước trong văn học nửa cuối thế kỷ XIX mang cảm hứng bi trỏng?Gợi ý : Do hoàn cảnh lịch sử, đất nước rơi vào tay thực dõn Phỏp, nhiều cuộc khởi nghĩa quật khởi nhưng đều bị đàn ỏp đẫm mỏu.Vỡ sao nội dung yờu nước giai đoạn văn học thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX mang tinh thần dõn chủ?Do hoàn cảnh lịch sử, đất nước tiếp xỳc với phương Tõy mà ý thức hệ phong kiến cú những biểu hiện rạn nứt. Tư tưởng yờu nước theo ý thức hệ phong kiến bộc lộ những bảo thủ, hạn chế.- Một số trớ thức phong kiến, mặc dự xuất thõn từ Nho giỏo nhưng do tiếp xỳc với phương Tõy nờn họ mang tinh thần dõn chủ.Những điểm cơ bản về nội dung nhân đạo của các tác phẩm và đoạn trích sau: Tự tỡnh (II); Bài ca ngất ngưởng; Thương vợ; Khóc Dương Khuê.So với các giai đoạn trước, cảm hứng nhân đạo trong văn học giai đoạn này có những biểu hiện gỡ mới? CÂU HỎI 2: Dành cho nhóm 3-4BIỂU HIỆN MỚI:_ Văn học hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế, ý thức cỏ nhõn đậm nột hơn_ Văn học giai đoạn này đó xuất hiện trào lưu nhõn đạo chủ nghĩaBài ca ngất ngưởngCon người ý thức về tài năng cỏ nhõn, bản lĩnh cỏ nhõn, sở thớch cỏ nhõn tự do phúng tỳngCảm thụng, trõn trọng những vất vả, hy sinh của người vợ.Khúc Dương KhuờTỡnh bạn cỏ nhõn rất đời thườngTỏc phẩmNhững biểu hiện của nội dung nhõn đạo Tự tỡnhCon người ý thức về bi kịch duyờn phận, về khỏt vọng hạnh phỳc mang dấu ấn cỏ nhõn.Thương vợTại sao đến giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX cảm hứng nhõn đạo mới được gọi là một trào lưu?Gợi ý: - Cú nhiều tỏc giả lớn cựng viết về cảm hứng nhõn đạo - Cú nhiều tỏc phẩm lớn mang tư tưởng nhõn đạo xuất hiện Theo em, vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhõn đạo trong văn học từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX là khẳng định quyền sống con người hay là khẳng định con người cỏ nhõn? Vỡ sao?Gợi ý: Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhõn đạo trong văn học từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX là khẳng định quyền sống con người bởi:- Cú nhiều tỏc giả, tỏc phẩm đề cập đến quyền sống con người Cú những tỏc giả lớn và tỏc phẩm kiệt xuất phản ỏnh quyền sống con người Giai đoạn này con người cỏ nhõn chưa cú cơ sở triết học để xuất hiện thành một trào lưuHãy điền vào chỗ trống sau sao cho phù hợp ............................... và .......................... là hai tác giả tiêu biểu cho giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX. Mỗi người tuy tuổi tác khác nhau, hoàn cảnh sống khác nhau, nhưng giống nhau ở lòng yêu nước. .......................... thỡ trực diện đương đầu với TDP cùng bọn tay sai ngay những ngày đầu kháng chiến, còn ......................... thỡ mang một nỗi niềm u hoài trước sự đổi thay của thời cuộc, gửi lòng mỡnh vào dòng thơ tâm sự, vào những bức phác thảo cảnh làng quê và trào lộng thói đời đen bạc, trào lộng sự bất lực, sự vô dụng của mỡnh với đất nước. Với thơ ................... thâm trầm và nước mắt trào ra trong tiếng cườiNguyễn Đỡnh ChiểuNguyễn KhuyếnNguyễn Đỡnh ChiểuNguyễn KhuyếnNguyễn KhuyếnhiềnàtiLêhữutrácthươnghươngsơnhànhcầnguộciếvĂntdanhlợithươngvợ3, ô chỮ bí mật
File đính kèm:
- ON TAP VH TRUNG DAI.ppt