Lập dàn bài cho đề bài sau:
Đề 1: Bình giảng bài thơ “Chiều tối” (Mộ) của Hồ Chí Mịnh:
Phiên âm:
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng”.
Dịch thơ:
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng”.
Bình giảng văn họcTiết 2: Thực hành bình giảng văn học:V. Thực hành bình giảng văn học:* Quy trình làm một bài văn bình giảng Văn học:Quy trình làm bài văn bình giảng văn học:Mở bàiDự kiến mạch giảngTìm các điểm sáng cần bình giảng.Tóm tắt sự phân tíchTìm cảm hứng sáng tácVị trí của tác phẩm (đoạn thơ)Thân bàiChủ đề của tác phẩm (Đoạn thơ)Tìm tiểu chủ đềKết bàiMở rộng chủ đề.*Thực hành bình giảng văn học:Làm bài tập sau đây:Lập dàn bài cho đề bài sau:Đề 1: Bình giảng bài thơ “Chiều tối” (Mộ) của Hồ Chí Mịnh:Phiên âm:“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụCô vân mạn mạn độ thiên khôngSơn thôn thiếu nữ ma bao túcBao túc ma hoàn lô dĩ hồng”.Dịch thơ:“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủChòm mây trôi nhẹ giữa tầng khôngCô em xóm núi xay ngô tốiXay hết lò than đã rực hồng”.Đề 2: Bình giảng đoạn thơ sau:“Rải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanháo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành”.(Trích “Tây Tiến- Quang Dũng”)Đề 3: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Bên kia Sông Đuống”- Hoàng Cầm:“ Em ơi buồn làm chiAnh đưa em về sông ĐuốngNgày xưa cát trắng phẳng lìSông Đuống trôi điMột dòng lấp lánhNằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kìXanh xanh bãi mía bờ dâuNgô khoai biêng biếcĐứng bên này sông sao nhớ tiếcSao xót xa như rụng bàn tay”.