Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Thực hành về thành ngữ, điển cố (tiếp)

 “Người nách thước kẻ tay đao,

 Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi”

 (Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Thành ngữ: “Đầu trâu mặt ngựa”

Tính hình tượng, hàm súc: thể hiện sự hung hãn, ngang ngược của bọn sai nha đến nhà Thuý Kiều, khi gia đình nàng bị vu oan.

Tính biểu cảm: bộc lộ thái độ lên án, căm ghét đối với bọn sai nha.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Thực hành về thành ngữ, điển cố (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chaøo quyù thaày coâ vaø caùc baïn hoïc sinhTHÖÏC HAØNH VEÀ THAØNH NGÖÕ,Toå 1.2 “Người nách thước kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi” (Nguyễn Du – Truyện Kiều)Thành ngữ: “Đầu trâu mặt ngựa”Tính hình tượng, hàm súc: thể hiện sự hung hãn, ngang ngược của bọn sai nha đến nhà Thuý Kiều, khi gia đình nàng bị vu oan.Tính biểu cảm: bộc lộ thái độ lên án, căm ghét đối với bọn sai nha. BÀI TẬP 2: SGK tr.66“Một đời được mấy anh hùng, Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi !” (Nguyễn Du – Truyện Kiều)Thành ngữ: “Cá chậu chim lồng”Tính hình tượng, hàm súc: bị giam hãm, sống tù túng, chật hẹp, mất tự doTính biểu cảm: biểu hiện thái độ chán ghét đối với lối sống gò bó, mất tự do“Đội trời đạp đất ở đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.” (Nguyễn Du – Truyện Kiều)Thành ngữ: ”Đội trời đạp dất”Tính hình tượng, hàm súc: thể hiện hành động, lối sống tự do, ngang tàng, không chịu bó buộc, khuất phục bất cứ uy quyền nào.Tính biểu cảm: thái độ ca ngợi, ngưỡng mộ khí phách anh hùng của Từ Hải(Het)Thöïc Hieän:(Taát caû thaønh vieân Toå 1.2)

File đính kèm:

  • pptthuc hanh thanh ngu dien co(3).ppt