Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Thao tác lập luận so sánh

 Yêu người, đó là truyền thống cũ. “ Chinh phụ ngâm”, “ Cung oán ngâm” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “ Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến [ ]. “ Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “ Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng loài, “ mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”. [ ]

 Tôi muốn nói đến bài văn “ chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước “ Chiêu hồn” chưa hề có bài văn nào đem lại cái “run rẩy” ấy vào văn học. Sau “ Chiêu hồn” lại càng không.) Nếu “ Truyện kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới : cõi chết.

 ( Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1990)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Thao tác lập luận so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng thầy côKiểm tra bài cũ Câu1. Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa? Thao tác lập luận phân tích là: chia nhỏ đối tượng thành các , dựa trên những tiêu chí, quan hệ nhất định để xem xét một cách kĩ càng rồi lên của đối tượng. Câu1. Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa? Thao tác lập luận phân tích là: chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận dựa trên những tiêu chí, quan hệ nhất định để xem xét một cách kĩ càng rồi khái quát lên bản chất của đối tượng.thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Ví dụ Yêu người, đó là truyền thống cũ. “ Chinh phụ ngâm”, “ Cung oán ngâm” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “ Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến []. “ Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “ Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng loài, “ mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”. [] Tôi muốn nói đến bài văn “ chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước “ Chiêu hồn” chưa hề có bài văn nào đem lại cái “run rẩy” ấy vào văn học. Sau “ Chiêu hồn” lại càng không.) Nếu “ Truyện kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới : cõi chết. ( Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1990)thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Ví dụ * Đối tượng được so sánh: Đối tượng so sánh: văn chiêu hồnGiống nhauChinh phụ ngâm khúcKhác nhauCung oán ngâm khúcTruyện KiềuĐều nói về truyền thống cũ: truyền thống yêu ngườitác phẩm “Văn chiêu hồn”Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”, “ Cung oán ngâm”, “ Truyện Kiều”thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. ví dụ Yêu người, đó là truyền thống cũ. “ Chinh phụ ngâm”, “ Cung oán ngâm” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “ Chiêu hồn ” thì cả loài người được bàn đến []. “ Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “ Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng loài, “ mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”. [] Tôi muốn nói đến bài văn “ chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước “ Chiêu hồn” chưa hề có bài văn nào đem lại cái “run rẩy” ấy vào văn học. Sau “ Chiêu hồn” lại càng không.) Nếu “ Truyện kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới : cõi chết. ( Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1990)một hạng người.cả xã hội người.cả loài ngườicon người trong cái chết.thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. ví dụ * Đối tượng được so sánh: tác phẩm “Văn chiêu hồn” Đối tượng so sánh: Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”, “ Cung oán ngâm”, “ Truyện Kiều” văn chiêu hồnGiống nhauChinh phụ ngâm khúcKhác nhauCung oán ngâm khúcTruyện Kiều Đều nói về truyền thống cũ: truyền thống yêu ngườiMột hạng người (người phụ nữ có chồng đi chinh chiến, người phụ nữ bị vua lạnh nhạt)Cả xã hội ngườiCả loài người (lúc sống và lúc chết)thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Ví dụ * Đối tượng được so sánh: Đối tượng so sánh:tác phẩm “Văn chiêu hồn”Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”, “ Cung oán ngâm”, “ Truyện Kiều”* Giống nhau: đều nói về truyền thống cũ, truyền thống yêu người Khác nhau: “ Chinh phụ ngâm”, “ Cung oán ngâm” nói về một hạng người; “ Truyện Kiều” nói đến xã hội người; “ Văn chiêu hồn” nói đến cả loài người* Mục đích so sánh: Làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo của tác phẩm “ Văn chiêu hồn” và tài năng của Nguyễn Duthao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Ví dụ2. Mục đích - Nhằm làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt, làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. - So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục - So sánh làm sáng rõ, vững chắc thêm luận điểm.3. Yêu cầu thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Ví dụ2. Mục đích 3. Yêu cầu Yêu người, đó là truyền thống cũ. “ Chinh phụ ngâm”, “ Cung oán ngâm” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với “ Chiêu hồn” thì cả loài người được bàn đến []. “ Chiêu hồn”, con người trong cái chết. “ Chiêu hồn”, con người trong từng giới, từng loài, “ mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một”. [] Tôi muốn nói đến bài văn “ chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước “ Chiêu hồn” chưa hề có bài văn nào đem lại cái “run rẩy” ấy vào văn học. Sau “ Chiêu hồn” lại càng không.) Nếu “ Truyện kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới : cõi chết. ( Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1990)Mối quan hệ giữa đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh?thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Ví dụ2. Mục đích - Nhằm làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt, làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. - So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục3. Yêu cầu - Đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh phải có mối quan hệ với nhau (Giống nhau, khác nhau)Cổ tay em trắng như ngàĐôi mắt em sắc như là dao cau thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Ví dụ2. Mục đích - Nhằm làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt, làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. - So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục3. Yêu cầu - Đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh phải có mối quan hệ với nhau (Giống nhau, khác nhau) - So sánh phải dựa trên một tiêu chí.- Khi so sánh phải nêu được ý kiến, quan điểm của người so sánh thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Ví dụ2. Mục đích 3. Yêu cầu 4. Định nghĩa Thao tác lập luận so sánh là thao tác lập luận nhằm làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với các đối tượng khác.thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánhII/ Cách so sánh Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không phải là phát động quần chúng nông dân chống Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa! (Theo Nguyễn Tuân toàn tập Chế Lan Viên, tập V, sđđ)1. Ví dụthao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánhII/ Cách so sánh Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không phải là phát động quần chúng nông dân chống Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa! (Theo Nguyễn Tuân toàn tập Chế Lan Viên, tập V, sđđ)1. Ví dụthao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánhII/ Cách so sánh1. Ví dụ * Tác giả so sánh quan điểm “ soi đường” của Ngô Tất Tố với: - Loại cải lương hương ẩm: Chỉ cần cải cách hủ tục thì đời sống của nông dân sẽ được nâng cao. - Loại hoài cổ: Chỉ cần trở lại cuộc sống thuần phác xưa kia là cuộc sống được cải thiện. * Căn cứ để so sánh: Cùng nói về cách cải cách đời sống, giải phóng người nông dân* Mục đích của sự so sánh: Thấy được quan điểm “ soi đường” (xui người nông dân nổi loạn) của Ngô Tất Tố là đúng đắn nhất2. Cách so sánh Khi so sánh phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết)thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánhII/ Cách so sánhIII/ Luyện TậpNhư nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có. (Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngô)thao tác lập luận so sánhI/ mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánhII/ Cách so sánhIII/ Luyện TậpNhư nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có. (Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngô)Bài tập về nhàNền độc lập của dân tộc được các tác giả khẳng định như thế nào qua “ Nam Quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt và “ Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi. Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptthao tac lap luan so sanh(4).ppt