I. Khi giảng tác phẩm, tác giả Nguyễn Đình Chiểu cần lư ý ở hai bộ sách : Chương trình Nâng cao và chương trình Cơ bản.
- Lẽ ghét thương (Trích L. V. Tiên), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tác gia N.Đ. Chiểu,
- Lẽ ghét thương (Trích L.V. Tiên), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (NĐC),
- Về bộ sách cơ bản : dạy Lẽ ghét thương ? đọc thêm Chạy giặc ? giới thiệu tác gia NĐC rồi dạy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Về bộ sách nâng cao : dạy Lẽ ghét thương ? đọc thêm Chạy giặc ? dạy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc rồi mới dạy tác gia NĐC.
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tác phẩm, tác giả Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÁC PHẨM, TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUI. Khi giảng tác phẩm, tác giả Nguyễn Đình Chiểu cần lư ý ở hai bộ sách : Chương trình Nâng cao và chương trình Cơ bản.- Lẽ ghét thương (Trích L.V. Tiên), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (NĐC), - Lẽ ghét thương (Trích L. V. Tiên), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tác gia N.Đ. Chiểu,1. Chương trình Nâng cao2. Chương trình Cơ bản- Về bộ sách cơ bản : dạy Lẽ ghét thương → đọc thêm Chạy giặc → giới thiệu tác gia NĐC rồi dạy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Về bộ sách nâng cao : dạy Lẽ ghét thương → đọc thêm Chạy giặc → dạy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc rồi mới dạy tác gia NĐC. 3. Dạy tác gia Nguyễn Đình Chiểu SGK nâng cao cần lưu ý : a. Dành riêng 1 tiết để giảng về Nguyễn Đình Chiểu b. Giảng tác gia sau khi giảng tác phẩm vì mấy lý do : - Ý nghĩa: Tránh sự áp đặt trước; phát huy năng lực tự nhận xét, khái quát, tổng hợp để rút ra kết luận.- - Vẫn phải bảo đảm những kiến thức về tác gia (như bài văn học sử về tác gia): + Cuộc đời: yếu tố thời đại, gia đình, cuộc đời có ảnh hưởng tới sự nghiệp văn học. + Sự nghiệp: Tác phẩm, nội dung, nghệ thuật. Về cuộc đời, Nguyễn Đình Chiểu là con người vượt lên trên số phận. d. Cảm hứng thẩm mỹ sáng tác của NĐC ở hai giai đoạn : + Trước năm 1858 : NĐC đi tìm cảm hứng sáng tác dựa vào sách vở thánh hiền. + Sau năm 1858 : NĐC tìm cảm hứng sáng tác ngay trong cuộc sống của nhân dân, đất nước đang diễn ra trước mắt. c. Sự nghiệp văn học của NĐC chú ý ba nét nổi bật trong SGK : - Quan niệm văn chương.- Nội dung yêu nước thương dân.- Nghệ thuật giàu sức truyền cảm.4. Giảng đoạn trích Lẽ ghét thương cần lưu ý : - Cho HS nắm được sự kiện diễn biến trước và sau đoạn trích. - Cuộc hội thoại của ông Quán với bốn chàng nho sinh : Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm. - Ở đoạn trích giảng chỉ có lời của ông Quán với Vân Tiên : + Nhưng lời của Vân Tiên chỉ có hai dòng ( 2 câu lục bát). + Phần còn lại 30 câu là lời của ông Quán. Trong đó có 10 câu nói về ghét, 14 câu nói về thương. + Lẽ ghét thương hết sức phân minh, nhưng đều lấy toàn bộ trong điển tích xưa để minh chứng. Song dù có nói chuyện ở đâu cũng đều toát lên một tấm lòng, một tình cảm yêu mến nhân dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Đó mới là điều đáng trân trọng nhất.5. Giảng bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cần lưu ý thêm mấy điểm : b. Về bố cục : Bài văn tế thường có bốn phần :- Lung khởi : cảm tưởng chung về người đã mất.- Thích thực : hồi tưởng công đức của người đã mất. - Ai vãn : tỏ sự tiếc thương người mất. - Kết : tình cảm của người đứng tế. a. Về vị trí : Lần đầu tiên trong lịch sử, hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân được đi vào văn học một cách đầy đủ, sống động. c. Về nghệ thuật : Kết hợp nhuần nhuyễn chất hiện thực và trữ tình → Lối văn biền ngẫu với thủ pháp so sánh, đối lập làm nổi bật tinh thần chiến đấu dũng cảm của những người nghĩa sĩ. d. Vẻ đẹp chân dung những người nghĩa sĩ cần làm rõ : - Từ thân phận “côi cút” đứng lên gánh lấy sứ mệnh lịch sử. - Từ thô sơ, trần trụi tiến lên lập chiến công oanh liệt. - Họ là những anh hùng trong chiến bại → Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc bi tráng cho một thời kỳ lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc.
File đính kèm:
- Nguyen Dinh Chieu.ppt