Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san

- Giúp HS:

1./ Cảm nhận được lòng yêu nước, tình cảm quê hương sâu nặng của Đỗ Phủ trước cảnh một chiều thu buồn nơi đất khách.

2./ Thấy được tính chất đặc biệt hàm súc của bài thơ qua việc khai thác các tầng ý nghĩa của từ ngữ, câu, hình ảnh tiêu biểu trong việc biểu hiện hình ảnh nói trên.

3./ Qua việc tiếp nhận VB, củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rừngphongthuđãnhuốmmàuquansan(Truyện Kiều(NguyễnTrờithuxanhngắtmấytừngĐâyMùaThutới,MùaThuVớiáomơphaidệtlá(Đây mùa thu tới (THU HỨNG)Cảm Xúc Mùa ThuĐỗ PhủMỤC TIÊU BÀI HỌC :- Giúp HS:1./ Cảm nhận được lòng yêu nước, tình cảm quê hương sâu nặng của Đỗ Phủ trước cảnh một chiều thu buồn nơi đất khách.2./ Thấy được tính chất đặc biệt hàm súc của bài thơ qua việc khai thác các tầng ý nghĩa của từ ngữ, câu, hình ảnh tiêu biểu trong việc biểu hiện hình ảnh nói trên.3./ Qua việc tiếp nhận VB, củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường. 1./ Tác giả :-Tự là Tử Mĩ ,tỉnh Hà Nam.-Là nhà thơ hiện thực nhân đạo vĩ đại . Ông được tôn là “Thi thánh”.-Thơ ông chan chứa tình yêu nước và tinh thần nhân đạo.-Giọng thơ trầm uất ,ngẹn ngào ,thành công ở thể thơ Đường luật. Đỗ Phủ (712-770) I. GIỚI THIỆU CHUNG (SGK):2/Tác phẩm:a-Vị trí & Hoàn cảnh sáng tác:-Bài thơ thứ nhất trong chùm thơ thu gồm 8 bài của Đỗ Phủ-Bài thơ sáng tác năm 766, khi tác giả lưu lạc ở Quỳ Châub-Thể thơ & Bố cục:-Thể thơ Thất ngôn bát cú-Bài thơ chia làm 2 phần: + 4 câu đầu (Tả cảnh thu) + 4 câu sau (Nỗi lòng nhà thơ) I. GIỚI THIỆU CHUNG (SGK): chiều rộng (rừng phong), chiều cao (núi Vu), chiều sâu (Kẽm Vu)- Rừng phong hiu hắt tiêu điều - Sương trắng giăng mù mịt.- Hơi lạnh mùa thu lan toả.- Nhà thơ tả cảnh thu theo 3 chiều:“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm.”Cảnh vật khơi gợi nỗi buồnII. ĐỌC- HIỂU VB:1./ Bốn câu đầu : Bức tranh cảnh thu:+Câu 1-2: Tả cảnh thu ở Quỳ Châu:=> Cảnh sắc ảm đạm bi thương + nổi rõ tâm trạng cô đơn của tác giả. -Một lọat hình ảnh đối lập“Sóng” > Cảnh sắc thu hoành tráng và dữ dội  Cảnh sắc mang phong cách thơ Đỗ Phủ: tâm trạng trầm uất, bi trángVọt, sa sầm “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ. Cô chu nhật hệ cố viên tâm”2./ Bốn câu sau : Nỗi lòng của nhà thơ:II. ĐỌC- HIỂU VB:+Câu 5-6:-Tác giả đồng nhất các sự vật- hiện tượng:+Tình – cảnh (cúc nở như tuôn rơi giọt- lệ).+Hiện tại – quá khứ (giọt lệ của hiện tại- quá khứ).+Sự vật – con người (dây buộc thuyền, dây thắt lòng người). “Cô chu nhất hệ cố viên tâm”2./ Bốn câu sau : Nỗi lòng của nhà thơ:II. ĐỌC- HIỂU VB:+Câu 6: chiếc thuyền lẻ loi  tâm trạng của kẻ tha hương=> Câu thơ trĩu buồn, đầy nước mắt mang nỗi nhớ quê da diết của tác giả.+Cô chu: tiếng chày đập áo mọi người nô nức may áo rét chuẩn bị cho mùa đông + âm thanh tiếng chày đập áo + tiếng dao thước Gợi cảm, làm cho khách tha phương càng thêm não lòng vì nỗi nhớ quê “Hàn y xứ xứ thôi đao xích,Bạch Đế thành cao cấp mộ châm”+Câu 7-8:2./ Bốn câu sau : Nỗi lòng của nhà thơ:II. ĐỌC- HIỂU VB:-Âm thanh mùa thu:-Không khí nhộn nhịp: Với kết cấu chặt chẽ, tính cô đọng, hàm xúc, hình ảnh gợi tả, tả cảnh ngụ tình Bài thơ là nỗi lòng của tác giả trong cảnh lầm than li biệt .Bài thơ không có một lời tố cáo chiến tranh nhưng qua bức tranh hiện thực cho ta khiếp sợ về cảnh chiến tranh loạn lạc, nhà tan, phải tha phương cầu thực III- TỔNG KẾT:-Nghệ thuật:-Nội dung:Đọc diễn cảm“Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ và nêu những cảm nhận của em .*CỦNG CỐ-Đọc và tìm hiểu “Tì bà hành”. Chia nhĩm thực hiện các câu hỏiSGK:+ Nhóm 1: Câu 1+giới thiệu tác giả Bạch Cư Dị.+ Nhóm 2: Câu 2a+b.+ Nhóm 3: Câu 2c+d.+ Nhóm 4: Câu 3. *CHUẨN BỊ BÀI MỚI

File đính kèm:

  • pptngu van 10(2).ppt