Nam Cao (1917 – 1951), Trần Hữu Tri
Gia đình nông dân.
Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.
Thời đại: Nam Cao sống vào giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX
+ Học hết bậc Thành chung, vào Sài Gòn kiếm sống, bắt đầu sáng tác.
+ Trở về quê, làm “Giáo khổ trường tư” ở Hà Nội, sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư.
+ Từ 1943, tham gia nhómVăn hóa cứu quốc, tham gia khởi nghĩa.
+ 11/1951, Nam Cao hy sinh trên đường công tác
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Phần một: Tác Giả "nam Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một: Tác Giả "NAM CAO"1917 - 1951I. Vài nét về tiểu sử và con người: 1) Tiểu sử, cuộc đời: Nam Cao (1917 – 1951), Trần Hữu Tri Gia đình nông dân. Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Thời đại: Nam Cao sống vào giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX * Cuộc đời:+ Học hết bậc Thành chung, vào Sài Gòn kiếm sống, bắt đầu sáng tác. + Trở về quê, làm “Giáo khổ trường tư” ở Hà Nội, sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư. + Từ 1943, tham gia nhómVăn hóa cứu quốc, tham gia khởi nghĩa. + 11/1951, Nam Cao hy sinh trên đường công tác* Tiểu sử:Vợ của nhà văn Nam CaoNhà văn Nam CaoTem thư hình nhà văn Nam CaoPhần mộ nhà văn Nam CaoNhà tưởng niệm nhà văn Nam CaoMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ VĂN VÀ GIA ĐÌNH NAM CAOVợ và các con trai nhà văn Nam CaoNhà tưởng niệm Nam CaoMỘ NHÀ VĂN NAM CAO3) Con người: Bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng đời sống nội tâm phong phú, luôn sôi sục, có khi căng thẳng. Ông luôn nghiêm khắc với bản thân để xứng đáng với danh hiệu một con người Có tấm l òng đôn hậu, chan chứa yêu thương. Ông gắn bó ân tình sâu nặng với quê hương những người nghèo khổ bị áp bức. Nam Cao là tấm gương cao đẹp của một nhà văn chân chính, được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.II. Sự nghiệp văn học: 1) Quan điểm nghệ thuật:- “Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . ." (Giăng sáng).- Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nói lên nỗi thống khổ, cùng quẫn của nhân dân . Ánh trăng lừa dối : Ẩn dụ nghệ thuật văn chương bóng bẩy, hình thức, quay lưng lại với hiện thực ... Không cần phải, không nên không phải bóng bẩy, lâm ly mới là nghệ thuật, không chạy theo cái đẹp hình thức- Nghệ thuật ... kiếp lầm than : Phản ánh và cảm thông nỗi thống khổ của quần chúng ...1) Quan điểm nghệ thuật:- Tác phẩm có giá trị là tác phẩm thấm nhuần tư tưởng nhân đạo.- “Một tác phẩm thật giá trị ph¶I Vît lªn bªn trªn tÊt c¶ Bê câi vµ giíi h¹n , ph¶I lµ t¸c phÈm chung cho tÊt c¶ mäi ngêi. Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình . . . Nó làm cho người gần người hơn" (Đời thừa).1) Quan điểm nghệ thuật:Nam Cao đòi hỏi rất cao sự sáng tạo trong nghề viết văn.- "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. (...). Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" (Đời thừa).II. Sự nghiệp văn học: 1) Quan điểm nghệ thuật:- Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nói lên nỗi thống khổ, cùng quẫn của nhân dân lao động- Tác phẩm có giá trị là tác phẩm thấm nhuần tư tưởng nhân đạo. Nam Cao đòi hỏi rất cao sự sáng tạo trong nghề viết văn.* Sau cách mạng: Nam Cao đem văn chương phụ vụ kháng chiến, ông quan niện sống rồi hãy viết. “Góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc này là chuẩn bị cho tôi một nghệ thuật cao hơn => Quan điểm nghệ thuật hết sức tiến bộ, tích cực, có tính chất soi đường cho lớp nhà văn cùng thời.§Ò tµi chÝnh Tríc c¸ch m¹ngNgêi trÝ thøc nghÌoNgêi n«ng d©n nghÌoT¸c phÈmNh©n vËtNéi dung2) Các đề tài chính:§Ò tµi chÝnh Tríc c¸ch m¹ngNgêi trÝ thøc nghÌoNgêi n«ng d©n nghÌoT¸c phÈmGiăng sáng, Đời thừa, Sống mòn, Nh©n vËtgi¸o khæ trêng t, nhµ v¨n nghÌo, viªn chøc nháNéi dungTấn bi kịch tinh thần: những trí thức nghèo, có tâm huyết, nhân phẩm nhưng bị gánh nặng cơm áo và xã hội ngột ngạt bóp nghẹt, bị chết mòn Họ luôn đấu tranh cho một cuộc sống có ý nghĩa.2) Các đề tài chính:§Ò tµi chÝnh Tríc c¸ch m¹ngNgêi trÝ thøc nghÌoNgêi n«ng d©n nghÌoT¸c phÈmGiăng sáng, Đời thừa, Sống mòn, ChÝ phÌo, L·o Hạc, Lang RËn, Mét b÷a no, TrÎ con kh«ng ®îc ¨n thÞt chã,Nh©n vËtgi¸o khæ trêng t, nhµ v¨n nghÌo, viªn chøc nháChÝ phÌo, L·o H¹c, Lang RËn, Bµ c¸i TÝ, Néi dungTấn bi kịch tinh thần: những trí thức nghèo, có tâm huyết, nhân phẩm nhưng bị gánh nặng cơm áo và xã hội ngột ngạt bóp nghẹt, bị chết mòn Họ luôn đấu tranh cho một cuộc sống có ý nghĩa.Nh÷ng con ngêi hiÒn lµnh, bÞ ®µy ®äa vµo c¶nh nghÌo ®ãi bÞ h¾t hñi, l¨ng nhôc -> Nhµ v¨n kh¼ng ®Þnh nh©n phÈm vµ b¶n chÊt l¬ng thiÖn cña hä2) Các đề tài chính: Nam Cao luôn trăn trở: - về đời sống tinh thần của con người, đau đớn trước tình trạng con người bị rơi vào cảnh sống mòn, xói mòn về nhân phẩm, thậm chí hủy hoại cả nhân tính - về tình trạng xã hội vô nhân đạo * Sau cách mạng: Nhật ký ở rừng, Đôi mắtTinh thần phục vụ kháng chiến tận tuy.- Luôn chú ý tới nội tâm, tư tưởng của con người. Có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật.- Viết theo kết cấu tâm lí, viết về cái nhỏ nhặt mà vẫn đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao.- Giọng điệu riêng: lạnh lùng, dửng dưng mà buồn thương, da diết.Phong cách độc đáo3) Phong cách nghệ thuật: KẾT LUẬN: Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Ông có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên quá trình hiện đại hóa trong nửa đầu thế kỉ XXT¸c gi¶ Nam CaoTiÓu sö con ngêiSù nghiÖp v¨n häcTiÓu söCon ngêiPhong c¸chNT§Ò tµichÝnhQuan ®iÓm NTGia ®×nh
File đính kèm:
- Chi Pheo tiet 1.ppt