Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Ôn tập văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX)

- Cảm hứng yêu nước được thể hiện rất phong phú và đa dạng:

Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường.

Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược.

Tự hào về truyền thống lịch sử và chiến công thời đại.

Biết ơn, ca ngợi những người đã hy sinh vì tổ quốc.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Ôn tập văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMÔN TẬP (Từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX)1/ Về nội dung: I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:* Tinh thần yêu nước:b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:c. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:2/ Về thể loại:II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:* Tính quy phạm về thi pháp VHTĐ:* Khuynh hướng phá vỡ tính quy phạm:II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:* Tính quy phạm về thi pháp VHTĐ:* Khuynh hướng phá vỡ tính quy phạm:ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMCẢNH ĐẸP HƯƠNG SƠNĐỀN THỜ PHAN CHU TRINHCHÂN DUNG PHAN CHU TRINHLặn lội thân cò khi quãng vắng.CHÂN DUNG TRẦN TẾ XƯƠNGCHÂN DUNG TRẦN TẾ XƯƠNGTẬP THƠ NGUYỄN KHUYẾNĐỀN THỜ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCCHÂN DUNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUTẬP THƠ CAO BÁ QUÁTBÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁTCAO BÁ QUÁT ĐỖ Á NGUYÊNCHÂN DUNG NGUYỄN CÔNG TRỨKhông Phật, không Tiên, không vướng tụcTẬP THƠ HỒ XUÂN HƯƠNGNƠI Ở CỦA HỒ XUÂN HƯƠNGCHÂN DUNG HỒ XUÂN HƯƠNGCHÂN DUNG NGÔ THÌ NHẬMBẢN CHỮ NÔM CHINH PHỤ NGÂMNGƯỜI CUNG NỮ TRONG CUNG OÁN NGÂMBẢN CHỮ NÔM TRUYỆN KIỀUTÁC PHẨM TRUYỆN KIỀUTƯỢNG ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DUCÁC TÁC GIA VHTĐ TỪ TK XVIII ĐẾN HẾT TK XIXÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM1/ Về nội dung:* Tinh thần yêu nước:+ Tình yêu thiên nhiên đất nước.I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Tinh thần yêu nước:+ Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường.+ Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược.+ Tự hào về truyền thống lịch sử và chiến công thời đại.+ Biết ơn, ca ngợi những người đã hy sinh vì tổ quốc.I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM- Cảm hứng yêu nước được thể hiện rất phong phú và đa dạng:- Cảm hứng yêu nước được thể hiện rất phong phú và đa dạng:Cho biết những biểu hiện của cảm hứng yêu nước qua các tác phẩm VH giai đoạn từ TK XVIII đến hết TK XIX?ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM- Bên cạnh đó còn xuất hiện những nội dung mới:+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Ngợi ca và cảm phục những anh hùng nghĩa sĩ đã hy sinh vì tổ quốc.+ Vịnh khoa thi Hương: phê phán những cái nhố nhăng do chế độ thuộc địa nửa PK, lỗi thời gây ra.+ Xin lập khoa luật: Biết lo cho sơn hà xã tắc bằng cả tâm huyết+ Chiếu cầu hiền: thu phục hiền tài để ra giúp triều đại chính nghĩa+ Câu cá mùa thu, Bài ca cảnh đẹp Hương Sơn: thưởng thức vẻ đẹp quê hương đất nước. mang âm hưởng bi tráng ý thức về vai trò của người hiền tài đ/v đất nước. tư tưởng canh tân đất nước.- Cảm hứng yêu nước được thể hiện rất phong phú và đa dạng:- Nền VHTĐ còn xuất hiện những nội dung mới:* Tinh thần yêu nước:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Tinh thần yêu nước:Bên cạnh đó, nền VH giai đoạn này còn xuất hiện những nội dung mới nào? Cho VD minh họa?ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:- Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam, vừa tiếp thu tư tưởng tích cực của Nho, Phật, Lão; tập trung vào v/đ con người, đấu tranh với mọi thế lực đen tối để khẳng định những giá trị chân chính của con người.+ Vào phủ chúa Trịnh: sống thanh bạch không bị danh lợi cám dỗ.+ Truyện Lục Vân Tiên: đề cao đạo lí nhân nghĩa.+ Tự tình II: nói thẳng tình cảm và khát vọng của mình.+ Bài ca ngất ngưởng: sống thực lòng.+ Bài ca ngắn đi trên bãi cát: lựa chọn con đường mình phải đi.+ Khóc Dương Khuê: nỗi đau mất bạn.+ Thương vợ: cảm thương cho nỗi vất vả, gian lao vì chồng con của người vợ hiền thục.+ Câu cá mùa thu, Bài ca cảnh đẹp Hương Sơn: thưởng thức vẻ đẹp quê hương đất nước. Những đức tính tốt đẹp của con người Việt NamI/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Tinh thần yêu nước:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:VHTĐ đã kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp nào của chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn?Anh (chị) có thể minh họa bằng một vài tác phẩm đã học?ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM- Những biểu hiện của nội dung này nhằm đề cao truyền thống đạo lí, khẳng định quyền sống của con người - khẳng định con người cá nhân:+ Truyện Kiều: đề cao vai trò tình yêu  muốn chống lại định mệnh.+ Chinh phụ ngâm: lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa đã chia cắt tình yêu lứa đôi.+ Thơ Hồ Xuân Hương: Khao khát sống, khao khát hạnh phúc bằng tình yêu đích thực  dám nói lên một cách thẳng thắn những ước muốn của người phụ nữ với một cá tính ngang tàng, mạnh mẽ.+ Truyện Lục Vân Tiên: con người nghĩa hiệp và hành động theo chuẩn mực đạo đức Nho giáo.+ Bài ca ngất ngưởng: chọn cách sống riêng ra ngoài khuôn khổ của tư tưởng chính thống.  Khẳng định con người cá nhân là cơ bản nhất. Vì cảm hứng nhân đạo có những biểu hiện mới khi hướng vào quyền con người, ý thức về cá nhân đậm nét hơn ( quyền sống, quyền hạnh phúc, tài năng cá nhân).* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Tinh thần yêu nước:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:Qua một số tác phẩm đã học. Hãy làm sáng tỏ vấn đề nào là cơ bản nhất? Vì sao?Những biểu hiện cơ bản của nội dung nhân đạo là gì?ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM1/ Về nội dung:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:a. Bảng phân loại:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Tinh thần yêu nước:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:2/ Về thể loại:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:* Tinh thần yêu nước:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:Học sinh lập bảng tổng kết theo mẫu trong SGK (dùng bảng phụ)CHIA NHÓM THỰC HIỆNNHÓM 1: Phụ trách thể kí và thơ lục bát. (Vào phủ chúa Trịnh, Truyện Kiều, Lẽ ghét thương)NHÓM 2: Phụ trách thể thơ song thất lục bát và hát nói. (Khóc Dương Khuê, Bài ca ngất ngưởng, Bài ca phong cảnh Hương Sơn)NHÓM 3: Phụ trách thể thơ Đường luật và ca – hành. (Chạy giặc, Tự tình II, Câu cá mùa thu, Vịnh khoa thi Hương, Thương vợ)NHÓM 4: Phụ trách thể chiếu và văn tế. (Chiếu cầu hiền, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMSố TTThể loạiĐặc điểm về thể loạiTên tác phẩmNhững điểm chính về nội dung và nghệ thuật1Kí- Thể hiện trực tiếp cái tôi cá nhân.- Viết về những diều xảy ra đ/v tác giả và không hư cấu.- Vào phủ chúa Trịnh(Trích Thượng kinh kí sự-Lê Hữu Trác).- ND: Sống thanh bạch không bị danh lợi cám dỗ.- NT:Bút pháp kí sự – kết hợp chất hiện thực và trữ tình.2Thơlục bát- Thể hiện sự tìm tòi, sáng tạo của người Việt.- Gồm 2 dòng lục bát nối tiếp nhau. Chỉ có vần bằng.- Đắc dụng cho loại hình truyện Nôm và diễn ca lịch sử.- Truyện Kiều(Nguyễn Du).- Lẽ ghét thương( Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu).- ND: Đề cao vai trò tình yêu- muốn chống lại định mệnh.- NT: Kết hợp tài tình ngôn ngữ bác học và bình dân. Tài tả cảnh, tả tình, tả tâm trạng- ND: Yêu những người một lòng vì dân, ghét những kẻ gieo đau khổ cho dân.- NT: Dùng điệp ngữ, thành ngữ, tiểu đối, từ láy giàu sắc thái biểu cảm.ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM3 Thơsong thất lục bát - Là một sáng tạo độc đáo của dân tộc ta.- Mỗi khổ gồm: 2 dòng song thất-gieo vần trắc và 2 dòng lục bát-gieo vần bằng.- Đắc dụng cho loại hình ngâm, than, vãn -Khóc Dương Khuê (NguyễnKhuyến)4 Thơhát nói - Là loại hình độc đáo, sáng tạo của Việt Nam  bước phát triển mới của thơ ca dân tộc và sự tài hoa của người sáng tác.- Tính tương đối tự do trong gieo vần, ngắt nhịp, số lượng âm tiết mỗi dòng - ND: Sống thực lòng  chọn cách sống riêng ra ngoài khuôn khổ của tư tưởng chính thống.- NT: Biểu hiện những tư tưởng, tình cảm phóng túng, lãng mạn.- ND: Thưởng thức vẻ đẹp quê hương đất nước.- NT:Tài hoa, lãng mạn, gắn với ý niệm TG -ND: Nỗi đau mất bạn. -NT: Nói giảm, nhân hoá, từ láy, điển tích, giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm-Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ).- Bài ca phong cảnhHương Sơn(Chu Mạnh Trinh).5 ThơĐường luật Có nguồn gốc từ Trung Hoa – niêm luật nghiêm ngặt.Song do tính hàm súc, thơ Đường luật vẫn có sức biểu cảm mạnh mẽ  thành thể thơ của người Việt. - ND:Đau lòng trước cảnh nước mất nhà tan. NT: Ngôn ngữ đậm sắc thái Nam Bộ. - ND:Nói thẳng tình cảm và khát vọng của mình.NT: Sức mạnh biểu cảm của từ ngữ và ý nghĩa ẩn dụ của hình tượng nghệ thuật.- ND: Vẻ đẹp u tĩnh của sắc thu và nỗi lòng u uẩn của nhà thơ.NT: Sáng tạo bằng chữ Nôm, biểu lộ tinh tế và sâu sắc các khía cạnh tâm hồn Việt, từ ngữ-vần điệu đem lại sức biểu cảm lớn.- ND: Cảm thương cho nỗi vất vả, gian lao vì chồng con của người vợ hiền thục.NT: Ngôn ngữ giản dị mà tinh tế, tài hoa, gợi cảnh gợi tình.- ND:Phê phán những cái nhố nhăng do chế độ thuộc địa nửa PK, lỗi thời gây ra.- NT: Tiếng cưòi sâu cay, giàu chất hiện thực. 14ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM- Chạy giặc(Nguyễn Đình Chiểu).- Tự tình II(Hồ Xuân Hương).-Câu cá mùa thu(Nguyễn Khuyến),-Thương vợ,-Vịnh khoa thi hương(Trần Tế Xương).6 Ca, hành - Bắt nguồn từ Trung Hoa.- Không bị gò bó về vần luật và diễn đạt được những v/đ phóng khoáng, tự do. - ND: Lựa chọn con đường mình phải đi.- NT: Dùng hình ảnh biểu trưng-có nhiều nét mới về: cách xưng hô, câu hỏi, cảm thán  thể hiện nỗi day dứt khôn nguôi. 7 Chiếu - Chiếu: thuộc VH chức năng hành chính-do vua ban xuống – điều trần, biểu, tấu, sớdo bề tôi dâng lên vua.- Nghệ thuật thuyết phục qua cách lập luận, chứng cứ chặt chẽ, xác thực - ND: Thu phục hiền tài để ra giúp triều đại chính nghĩa  tư tưởng canh tân đất nước.- NT: Lời lẽ vừa tâm huyết vừa có sức thuyết phục cao, lập luận chặt chẽ.- ND: Biết lo cho sơn hà xã tắc bằng cả tâm huyết  ý thức về vai trò của người hiền tài đ/v đất nước.-NT:Lập luận chặt chẽ, xác thực, tâm huyết ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM- Bài ca ngắnđi trên bãi cát(Cao Bá Quát).- Chiếu cầu hiền(Ngô Thì Nhậm)- Xin lập khoa luật(Nguyễn Trường Tộ).8 Văn tế - Thuộc loại hình VH chức năng nghi lễ-mang tính chất tín ngưỡng.- Văn tế những anh hùng nghĩa sĩ thấm đậm chất bi tráng. - Văn tếnghĩa sĩ Cần Giuộc(Nguyễn Đình Chiểu). - ND: Ngợi ca và cảm phục những anh hùng nghĩa sĩ đã hy sinh vì tổ quốc  mang âm hưởng bi tráng.- NT: tính chất đạo đức – trữ tình và màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật. ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMb. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác: - Bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa: thâm nghiêm giàu sang, xa hoa mà thiếu sinh khí. - Miêu tả sinh động, kết hợp chất hiện thực và trữ tình.b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:a. Bảng phân loại:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Tinh thần yêu nước:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:2/ Về thể loại:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMI/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:* Tinh thần yêu nước:2/ Về thể loại:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:a. Bảng phân loại:ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMTHẢO LUẬN VÀ THUYẾT TRÌNH Nêu ngắn gọn những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu? Tại sao nói “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” lần đầu tiên trong văn học dân tộc có một tượng đài “bi tráng và bất tử” về người nông dân nghĩa .sĩ ?b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:(H/S chia nhóm và trả lời theo sự phân công của giáo viên)c. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:- Nội dung:+ Đề cao đạo lí nhân nghĩa (Truyện Lục Vân Tiên).+ Lòng yêu nước ngời sáng (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người anh hùng nông dân đã làm nên lịch sử.- Nghệ thuật:Tính chất đạo đức – trữ tình và màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ,hình tượng nghệ thuật.b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:* Tinh thần yêu nước:2/ Về thể loại:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:a. Bảng phân loại:b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:c. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMChân dung NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUTruyện LỤC VÂN TIÊNTrai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh làm câu trao mình.Đền thờ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCII/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:Giới thiệu chung- Khái niệm tính quy phạm: “quy” là thước, “phạm” là khuôn- là những giới hạn mà người sáng tác phải tuân theo khuôn thước, kiểu mẫu có sẵn, thành công thức.- Biểu hiện: về quan điểm nt, tư duy nt, thi liệu, văn liệu, thể loạicó tính ổn định cao.b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:* Tinh thần yêu nước:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:c. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:* Tính quy phạm về thi pháp VHTĐ:ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMTư duy nghệ thuật:- VHTĐ thường diễn đạt theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn, thành công thức.Quan niệm thẩm mĩ:- Thiên về cái đẹp trong quá khứ, sự tao nhã-thanh cao.- Ưa sử dụng điển cố, điển tích, thi liệu Hán họcBút pháp nghệ thuật:- Thiên về ước lệ, tượng trưng (tính quy phạm).Thể loại:- Giữ vai trò quan trọng ( Xem bảng phân loại). Tuy nhiên, các tác giả tài năng sáng tạo thường phá vỡ tính quy phạm.II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:Giới thiệu chung:b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:* Tinh thần yêu nước:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:c. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:* Tính quy phạm về thi pháp VHTĐ:ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMII/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:Giới thiệu chung.. b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:* Tinh thần yêu nước:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:c. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:* Tính quy phạm về thi pháp VHTĐ:* Khuynh hướng phá vỡ tính quy phạm:ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMTHẢO LUẬN VÀ THUYẾT TRÌNH (H/S chia nhóm và trả lời theo sự phân công của giáo viên)Qua những đặc điểm vừa nêu của thi pháp VHTĐ, anh (chị) hãy chỉ ra những nét mới về nghệ thuật trong bài thơ “Mùa thu câu cá” của Nguyễn Khuyến.NGUYỄN KHUYẾN (1835 – 1909) MÙA THU CÂU CÁ Nguyễn Khuyến Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.Tựa gối buông cần lâu chẳngđược,Cá đâu đớp động dưới chân bèo.ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMKhuynh hướng phá vỡ tính quy phạm qua ” Mùa thu câu cá”: + Bài thơ lấy đề tài từ cuộc sống thôn quê  phá vỡ đề tài. + Cảnh thu mang nét riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ phá vỡ tính ước lệ(mùa thu thường có các hình ảnh như thu thiên, thu thuỷ, thu phong, thu hoa, thu ba, thu diệp)Nhà thơ phát hiện được mối quan hệ giàu giá trị nhân văn giữa thiên nhiên va đời sống con người – hình tượng thơ chân thực, sinh động, gần gũi với tâm hồn dân tộc.+ Bài thơ được sáng tạo bằng chữ Nôm, biểu lộ tinh tế và sâu sắc các khía cạnh tâm hồn Việt, từ ngữ-vần điệu đem lại sức biểu cảm lớn.Nguyễn Khuyến là bậc thầy trong việc đưa từ láy vào thơ.II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:Giới thiệu chung.. b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:* Tinh thần yêu nước:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:c. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:* Tính quy phạm về thi pháp VHTĐ:* Khuynh hướng phá vỡ tính quy phạm:ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM-Đặc điểm về thi pháp VHTĐ. b. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:* Tinh thần yêu nước:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:c. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:* Tính quy phạm về thi pháp VHTĐ:* Khuynh hướng phá vỡ tính quy phạm:CỦNG CỐ:-Tinh thần yêu nước và tư tưởng nhân đạo của nền VHTĐ VN.ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMb. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác:I/ NỘI DUNG CỤ THỂ:1/ Về nội dung:* Chủ nghĩa nhân đạo và tư tưởng nhân văn:* Tinh thần yêu nước:2/ Về thể loại:a. Bảng phân loại:c. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:II/ VẬN DỤNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VHTĐ VÀO VIỆC TÌM HIỂU TÁC PHẨM:* Tính quy phạm về thi pháp VHTĐ:* Khuynh hướng phá vỡ tính quy phạm:DẶN DÒ:- HS tự tìm hiểu thêm những tác phẩm còn lại.- Chuẩn bị tốt cho tiết sửa bài viết số 2 và Thao tác lập luận so sánh.ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMTHÂN ÁI KÍNH CHÀO !

File đính kèm:

  • pptON TAP VH TRUNG DAI(1).ppt