I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Khái niệm.
a. Ví dụ:
(1).
(2) (SGK).
b. Phân tích ví dụ
(1)
(2)
Đột nhiên chúng ta nghe câu: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”
Các câu hỏi:
- Câu nói trên là của ai nói với ai?
- Câu đó được nói ở đâu, lúc nào?
- Họ trong câu nói chỉ ai?
- “Chưa ra” là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến đâu?
- Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào?
Do không nắm được bối cảnh sử dụng nên không trả lời được các câu hỏi này.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Ngữ cảnh (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT HIỆP ĐỨCMÔN: NGỮ VĂN 11TIẾNG VIỆT:NGỮ CẢNHI. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Khái niệm. a. Ví dụ: (1). (2) (SGK). b. Phân tích ví dụ (1) (2) Đột nhiên chúng ta nghe câu: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?” Các câu hỏi: - Câu nói trên là của ai nói với ai? - Câu đó được nói ở đâu, lúc nào? - Họ trong câu nói chỉ ai? - “Chưa ra” là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến đâu? - Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào? Do không nắm được bối cảnh sử dụng nên không trả lời được các câu hỏi này.Khi đọc đoạn văn, chúng ta trả lời được các câu hỏi.- Chị Tí nói với những người quen biết: Chị em Liên, bác phở Siêu, gia đình bác xẩm.- Chị Tí nói câu đó ở phố huyện nhỏ, vào một buổi tối trong lúc mọi người đều chờ khách hàng.- “Họ” là đại từ dùng để chỉ các chú lính lệ, những người phu gạo, phu xe, những người nhà thầy thừa.- “Chưa ra” là hoạt động của những người được nói đến, theo hướng họ đi từ nơi làm việc ra phố huyện. - “Giờ muộn thế này” nói đến khoảng thời gian trời vừa chập tối.c. Kết luận.Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội lời nói.2. Các nhân tố của ngữ cảnh. a. Nhân vật giao tiếp - Người nói: Là người tạo lập ngôn ngữ. Chi phối nội dung và hình thức văn bản. - Người nghe: Là người lĩnh hội văn bản. - Người nói và người nghe có mối quan hệ với nhau: + Quan hệ về tuổi tác. + Quan hệ về vai vế. + Quan hệ về giới tính. Chi phối nội dung và hình thức của văn bản.b. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ.- Bối cảnh giao tiếp rộng: Bối cảnh xã hội, lịch sử, địa lý, phong tục tập quán, chính trị .- Bối cảnh giao tiếp hẹp: Đó là thời gian, địa điểm cụ thể, tình huống cụ thể.- Hiện thực được nói tới: Gồm các sự việc, hoạt động đã diễn ra trong thời điểm giao tiếp.c. Văn cảnh.- Gồm các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đứng trước hoặc đứng sau một yếu tố ngôn ngữ cần tìm hiểu. 3. Vai trò của ngữ cảnh. - Đối với người nói (Viết): Ngữ cảnh là cơ sở cho việc lựa chọn nội dung và hình thức ngôn ngữ. - Đối với người nghe (Đọc): Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung, hình thức của văn bản. II. THỰC HÀNH.
File đính kèm:
- Ngu canh.ppt