- Lục Vân Tiên là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đỡnh Chiểu được sỏng tỏc vào cuối TK19 và được xuất bản lần đầu tiờn vào năm 1889. Truyện Lục Vân Tiên (mà người miền Nam thường gọi là thơ Lục Vân Tiên) là một cuốn tiểu thuyết về luân lý, cốt bàn đạo làm người với quan niệm
văn dĩ tải đạo.
- Tác giả muốn đem gương người xưa mà khuyên người ta về đạo lý làm người.
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiều (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lẽ ghét thươngNguyễn Đình Chiểu Thiết kế và giảng:Nguyễn Kim AnhI. Giới thiệu chung:1.Tác giả: Sẽ được học trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Lục Vân Tiên là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào cuối TK19 và được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889. Truyện Lục Vân Tiên (mà người miền Nam thường gọi là thơ Lục Vân Tiên) là một cuốn tiểu thuyết về luân lý, cốt bàn đạo làm người với quan niệm văn dĩ tải đạo. - Tác giả muốn đem gương người xưa mà khuyên người ta về đạo lý làm người.2. Tác phẩm:Sau đoạn trích, nhân vật Vương Tử Trực phải thốt lên sự đánh giá: “Trực rằng: Chùa rách phật vàngAi hay trong quán ẩn tàng kinh luân”.- Vị trí đoạn trích:Là một nhân vật phụ trong tác phẩm nhưng lại gây ấn tượng rất đậm nét về nhân cách.(giống như ông Ngư và ông Tiều thường học rộng, tài cao nhưng núp dưới những nghề nghiệp bình thường, để lánh đời đen bạc. Họ là những người tốt có cơ hội sẽ ra giúp nước, giúp dân)- Ông Quán: + Về nội dung:Vân Tiên từ biệt Võ công, Thể Loan lên đường chảy kinh đi thi gặp các nhân vật Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, Vương Tử Trực. Qua quán của ông Quán bàn luận thơ, đố thơ. Ông Quán nghe và cả cười rồi được Vân Tiên mời tham gia. Ông Quán đã bộc lộ quan điểm. + Phần đầu TP.II. Đọc và tìm hiểu:Quán rằng: Kinh sử đã từngCoi rồi lại khiến lòng hằng xót xa Hỏi thời ta phải nói ra Vì chưng hay ghét cũng là hay thương Tiên rằng: Trong đục chưa tường Chẳng hay thương ghét ghét thương lẽ nào?Quán rằng: Ghét việc tầm phàoGhét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm.Ghét đời Kiệt, Trụ, mê dâmĐể dân đến nỗi sa hầm sảy hang.Ghét đời U, Lệ đa đoanKhiến dân luống chịu lầm than muôn phần. Ghét đời Ngũ Bá phân vânChuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằnGhét đời Thúc Quý phân băc Sớm đầu, tối đánh, lằng nhằng rối dân.Thương là thương đức thánh nhân Khi nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc KhuôngThương thầy Nhan Tử dở dangBa mươi mốt tuổi, tách đàng công danh.Thương ông Gia Cát tài lànhGặp cơn Hán mạt đã đành phôi pha Thương thầy Đổng Tử cao xaChí đà có chí, ngôi mà không ngôiThương người Nguyên lượng ngùi ngùiLỡ bề giúp nước, lại lui về càyThương ông Hàn Dũ chẳng maySớm dâng lời biểu tối đầy đi xaThương thầy Liêm, Lạc đã raBị lời xua đuổi về nhà giáo dânXem qua kinh sử mấy lầnNửa phần lại ghét nửa phần lại thương. Đoạn1: Tình huống để ông Quán nêu quan điểmĐoạn 2: Ông Quán ghétĐoạn 3: Ông Quán thươngCâu hỏi 1: Đọc các chú thích tìm những điểm chung giữa các đời vua mà ông Quán ghét và ông Quán thương. Từ đó thấy được cơ sở của lẽ ghét thương là gì và tấm lòng của Nguyễn Đình Chiểu? - Hoàn cảnh ông Quán thể hiện quan điểm- Ông Quán ghét - Ông Quán thương 1. Hoàn cảnh ông Quán thể hiện quan điểm: Các sĩ tử đi thi gặp ông Quán, Vân Tiên hỏi và ông Quán bộc lộ quan điểm sống với lẽ ghét thương rõ ràng của mình. Quán rằng: Kinh sử đã từngCoi rồi lại khiến lòng hằng xót xa Hỏi thời ta phải nói ra Vì chưng hay ghét cũng là hay thương Tiên rằng: Trong đục chưa tường Chẳng hay thương ghét ghét thương lẽ nào?*Bố cục: 3 phần2. Ông Quán ghét:Quán rằng: Ghét việc tầm phàoGhét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm.Ghét đời Kiệt, Trụ, mê dâmĐể dân đến nỗi sa hầm sảy hang.Ghét đời U, Lệ đa đoanKhiến dân luống chịu lầm than muôn phần. Ghét đời Ngũ Bá phân vânChuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằnGhét đời Thúc Quý phân băc Sớm đầu, tối đánh, lằng nhằng rối dân. Trả lời: Ghét vua Kiệt, Trụ mê dâm; ghét U vương, Lệ Vương đa đoan gây nhiều rắc rối, ghét Ngũ Bá gây chiến tranh, ghét Thúc quý chia rẽ gây đổ nát -> ghét các vua, tham gian, sa đoạ trong các thời kỳ lịch sử. Mượn sử Trung Quốc để nói hiện thực chế độ phong kiến việt Nam lúc bấy giờMuốn hiểu cần trả lời các câu hỏi:Ông Quán ghét gỡ ?Ghét việc tầm phào: việc bậy bạ, vớ vẩn. Ghét ai ?Ghét tới mức kịch liệt nhất, không khoan nhượng: “Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm” -> Nhịp 2/2/2/2, lời lẽ chắc như rưạ chém đá. Thái độ dứt khoát. Vì dân mà ghét. Ghét những kẻ làm hại dân.Kết luận về lẽ ghét: Trả lời: Ghét tới mức nào?Trả lời:Trả lời: Vì ai mà ghét ?3. Ông Quán thương: Thương là thương đức thánh nhân Khi nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc KhuôngThương thầy Nhan Tử dở dangBa mươi mốt tuổi, tách đàng công danh.Thương ông Gia Cát tài lànhGặp cơn Hán mạt đã đành phôi pha Thương thầy Đổng Tử cao xaChí đà có chí, ngôi mà không ngôiThương người Nguyên lượng ngùi ngùiLỡ bề giúp nước, lại lui về càyThương ông Hàn Dũ chẳng maySớm dâng lời biểu tối đầy đi xaThương thầy Liêm, Lạc đã raBị lời xua đuổi về nhà giáo dânXem qua kinh sử mấy lầnNửa phần lại ghét nửa phần lại thương. *Giải nghĩa từ “thương” theo nghĩa Nam bộ: Là yêu, là kính, thương mến gần gũi sâu đậm. Trả lời cho câu hỏi: Ông quán “thương” những ai ? Vỡ sao ụng “thương” ? * Nguyễn Đình Chiểu tỏ thái độ thương mến kính phục với những nhân vật xuất chúng, anh minh và khí phách củ lịch sử. Những mong cách nhà Nho của nước nhà cần nói gương để có thể giúp nước trong cơn loạn lạc.Thương Khổng Tử Thương những người hiền tàiThương Nhan Tử những người nếu gặp thời, có dịp sẽ Thương Gia Cát Lượng giúp dân. Nếu đứng đầu nắm Thương Đổng Trọng Thu vận mệnh non sông tất sẽ thành côngThương Hàn Dũ Văn chương mang tính giáo huấn và trữ tình là như vậy. Câu hỏi 2: Tìm hiểu phép đối và phép điệp ở cặp từ ghét- thương ?III. Tổng kết: Thể hiện những tình cảm yêu ghét rất phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Lời thơ mộc mạc chân chất những đậm đà cảm xúc.Câu hỏi 3: Theo cảm xúc của tác giả có thể hiểu câu thơ ở phần đầu đoạn trích : “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”.Từ đây, suy ra bài học sống, bài học làm người Yêu ghét rõ ràngBiết ghét cái ác mới là biết thương yêu, trân trọng cái thiện, điều tốt.Biện chứng như: Lòng yêu nước, thương dân luôn đi cùng căm thù giặc ngoại xâm.Câu hỏi 2: Tìm hiểu phép đối và phép điệp ở cặp từ ghét- thương ?thờm về tỏc giảThảo luậnI. Giới thiệu chung:- Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến và quốc biến nghiêm trọng đã tác động đến nhận thức của ông. Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu đã theo cha chạy giặc. Năm1833, Nguyễn Đình Huy (cụ thân sinh của Nguyễn Đình Chiểu) gửi Nguyễn Đình Chiểu cho một người bạn ở Huế để ăn học.- Năm 1843 ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, năm 1847 ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849. Nhưng sau đó, mẹ ông mất, ông trở về chịu tang mẹ, dọc đường vất vả lại thương mẹ khóc nhiều nên ông bị bệnh rồi mù cả đôi mắt. Về quê, chịu tang mẹ xong, ông lại bị một gia đình giàu có đã hứa hôn với gia đình ông bội ước. Từ đó ông vừa dạy học vừa và làm thuốc làm thơ sống giữa tình thương của mọi người. Về sau có người học trò cảm nghĩa thầy đã gả em gái. Nhân dân thường gọi ông là Đồ Chiểu.1.Tác giả:Viết văn : tải đạo > chơi văn chương Dạy học: dạy người > dạy chữLàm thuốc: cứu người > kiếm sống Viết văn: Tuyên truyền đạo lý Thể hiện lòng căm thù giặc Ông không những là một nhà thơ lớn mà còn là một nhà yêu nước, một nhà văn hóa Việt Nam của thế kỷ 19.Nguyễn Đình Chiểu tuy không nghị luận về văn chương nhưng ông có quan điểm văn chương riêng. Quan điểm "văn dĩ tải đạo" của ông khác với quan niệm của nhà Nho, càng khác với quan niệm chính thống lúc bấy giờ. Nhà Nho quan niệm Đạo là đạo của trời, còn Đồ Chiểu trên nguyên tắc đạo trời Quan điểm văn chương Đồ Chiểu tuy không được tuyên ngôn nhưng đây là quan điểm tiến bộ và gần gũi với văn chương dân tộc: Văn chương chiến đấu, vị nhân sinh, đầy tinh thần tiến công và tinh thần nhân ái: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tàQuan điểm văn chương “Lục Vân Tiên” sáng tác trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính chất tự truyện. “Dương Từ Hà Mậu” (chưa xác định thời điểm sáng tác) “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” (chưa xác định thời điểm sáng tác) “Văn tế nghiã sĩ Cần Giuộc” (1861) “Văn tế Trương Định” (1864) “Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh” (1874) - Lục Vân Tiên là một tác phẩm truyện thơ nôm nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào cuối TK19 và được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1889. Truyện Lục Vân Tiên (mà người miền Nam thường gọi là thơ Lục Vân Tiên) là một cuốn tiểu thuyết về luân lý, cốt bàn đạo làm người với quan niệm văn dĩ tải đạo. Tác giả muốn đem gương người xưa mà khuyên người ta về đạo lý làm người.2. Tác phẩm:Sáng tác chính:
File đính kèm:
- Le ghet thuong(2).ppt