Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu (Tiếp)

- Con đường cùng: con đường mà nhân vật trữ tình đang đi, vô nghĩa->bế tắc, đầy mâu thuẫn.

-Có ý nghĩa là đường đời, con đường công danhý nghĩa tượng trưng.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bàI cũ:?Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát-Cao Bá Quát.Phân tích hình tượng con đường?- Con đường cùng: con đường mà nhân vật trữ tình đang đi, vô nghĩa->bế tắc, đầy mâu thuẫn.-Có ý nghĩa là đường đời, con đường công danhý nghĩa tượng trưng.Trả lời:Lẽ ghét thươngNguyễn Đình ChiểuI.Tìm hiểu chung:1.Giới thiệu vài nét về truyện thơ Lục Vân Tiên.a,Hoàn cảnh sáng tác:-Khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XI X, ông bị mù cả hai mắt, về dạy học và chữa bệnh.b,ý nghĩa cốt truyện:-Xoay quanh cái thiện và ác,đề cao tinh thần nhân nghĩa.c,Thể loại:+Truyện Nôm bác học.2.Đoạn trích:Lẽ ghét thương.a,Vị trí: -Từ câu 473-504 trong số 2082 câu thơ. b,Tóm tắt đoạn trích:Lục Vân Tiên và Vương Tử Trực (người bạn mới gặp ở nhà họ Võ, hai người đã kết nghĩa anh em) tới kinh đô ứng thí, vào một quán trọ nghỉ ngơi. ở đây họ gặp hai sĩ tử là Trịnh Hâm và Bùi Kiệm. Bốn người cùng uống rượu, làm thơ để trổ tài cao thấp. Thấy Tiên, Trực làm thơ nhanh và hay, Hâm, Kiệm có ý nghi ngờ bạn viết tùng cổ thi (nói theo thơ cổ). Ông chủ quán rượu đã không dấu nổi sự khinh bỉ đã cười vào tận mặt những kẻ bất tài đồ thơ (chẳng có tài cán gì về sách vở).-Đoạn trích kể lại cuộc đối thoại giữa ông và 4 chàng nho sinh trong quán rượu. Tóm tắt đoạn trích: 3.Đọc- hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản:Bố cục:- 2 phần:+Phần 1: Từ đầu đến ‘’...lằng nhằng dối dân’’: Ghét vua chúa bạo ngược, vô đạo.Phần 2: Còn lại: Thương những bậc hiền tài, không được trọng dụng. 2. Phân tích: a. Phần 1: Lẽ ghét của tác giả:+Vua Kiệt, Trụ mê dâm ->sa hầm sẩy hang. +U , Lệ đa đoan } ->dân lầm than.+Ngũ bá phân vân, chuộng bề dối trá->dân nhọc nhằn.+Thúc quý phân băng, sớm đầu tối đánh, lằng nhằng->rối dân. Điểm chung :-Là chính sự suy tàn, vua chúa thì say đắm tửu sắc, không chăm lo đến đời sốngcủa nhân dân, nhân dân oán ghét, lật đổ ngôi báu .- Nói về các đời vua Trung Quốc:+ Thực chất liên tưởng tới vua VN thời Nguyễn cuối thế kỉ XIX.- Tên nhân vật: +Ông Quán-tên cũng mang lập trường của nhân dân.->Người phát ngôn cho đạo lí, hành động của nhân dân.  Đó là cơ sở của lẽ ghét, ghét sâu sắc,mãnh liệt đến độ tận cùng của cảm xúc: “Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm”. b. Phần 2: Lẽ thương:-Đức Thánh nhân (Khổng Tử)-> có khát vọng cứu đời mà không thực hiện được.-Nhan Tử-> mệnh yểu công danh lỡ dở .Gia Cát Lượng-> tài cao nhưng không gặp thời vận. -Đổng Tử-> có công lớn mà không được trọng dụng.-Nguyên Lượng-> không luỵ quan trên phải bỏ quan về ở ẩn. -Hàn Dũ-> dám dâng biểu can gián vua bị đày đi xa. Điểm chung :- Là bậc hiền tài, chịu số phận lận đận, chí lớn không thành.Cơ sở của lẽ ghét thương: lòng yêu nước thương dân vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt , mong muốn nhân dân được sống yên bình, hạnh phúc, những người tài đức có điều kiện thực hiện chí nguyện bình sinh .+ Ghét phi nghĩa, tàn bạo, vô đạo-> mến chính nghĩa, trọng tình cảm, giàu tình thương.+ Có yêu thương thì phải biết căm thù. + Thái độ sống lành mạnh, yêu, ghét rõ ràng phân minh rạch ròi dứt khoát.-> Vì 3 lí do trên, NĐC đã dõng dạc thể hiện: Vì chưng hay ghét cũng là hay thương.*Tại sao:Vì chưng hay ghét cũng là hay thương.c. Những nét đặc sắc về nghệ thuật:*Biện pháp tu từ:Điệp từ:+ Tần số lớn (từ ghét và thương lặp lại 12 lần).-Đối từ :+ Đối cả đoạn thơ: :ghétghét”thươngthương” (10 câu về lẽ ghét, 14 câu về lẽ thương) + Tiểu đối trong một câu thơ (“hay ghéthay thương”; “thương ghét, ghét” thương”; “lại ghét, lại thương”). Trong sáng, phân minh, sâu sắc trong tâm hồn tác giả: hai tình cảm ghét - thương cùng xuất phát từ một trái tim đa cảm tưởng như đối lập mà lại hoàn toàn thống nhất -Tăng cường độ cảm xúc: yêu thương và căm ghét tột cùng, yêu thương rất mực và căm ghét cũng đến điều.- Bút pháp trữ tình : + Lời thơ mộc mạc không cầu kì trau chuốt .+ Những từ ngữ thể hiện đặc trưng ngôn ngữ trong thơ thầy đồ Chiểu .III. Tổng kết: 1.Nội dung: Tác giả mượn lời ông Quán, để thể hiện quan điểm đạo đức về lẽ ghét thương. Cảm xúc đó xuất phát từ cõi tâm trong sáng, cao cả , từ một trái tim sâu nặng tình đời, tình người .2. Nghệ thuật: - Đoạn thơ mang tính chất triết lí đạo đức, không khô khan, cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc. Sức hút của những câu thơ Đồ Chiểu chính là ở chỗ đó.3 Ghi nhớ: SGK/48IV.Luyện tập?Theo anh chị,câu thơ nào trong đoạn trích có thể thâu tóm toàn bộ ý nghĩa tư tưởng và tình cảm của cả đoạn? Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về câu thơ đó?Bài tập Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập SGK/48.Câu thơ hay nhất, thâu tóm ý nghĩa tư tưởng và tình cảm của đoạn thơ chính là: Vì chưng hay ghét cũng là hay thương. Chưng dịch chữ “ư” tiếng Hán, có nghĩa là ở, tại. Thương: cảm thấy xót xa, đau đớn trước cảnh khổ của người khác. Biết ghét là tại biết thương, căn nguyên của sự ghét là lòng thương. Hai tình cảm đối lập nhưng thực chất là sự thống nhất, bổ sung và hỗ trợ cho nhau trong những con người chính trực, biết yêu và biết ghét mãnh liệt

File đính kèm:

  • pptLe ghet thuong NDC.ppt