1.Tác giả: (1860 – 1904)
- An-tôn Páp-lô-vich Sê-khôp là một trong những đại biểu kiệt xuất cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực phê phán Nga.
- Sự nghiệp sáng tác của ông khá đồ sộ với hơn 500 truyện ngắn và nhiều vở kịch.
- Truyện ngắn của ông thường ngắn gọn, cốt truyện rất giản dị nhưng lại làm cho mọi người thấy tất cả sự khủng khiếp, nhỏ nhen, trì trệ của cuộc sống cũ và thức dậy trong lòng người đọc khát vọng về sự thay đổi lớn lao cần phải có
- Tác phẩm chính: Phòng số 6, Anh béo anh gầy, Người trong bao,
23 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 (Hay) - Người trong bao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.V. Sê KhơpTrường THPT Vĩnh Xương Người Trong Bao TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. PHẦN GIỚI THIỆU 1. Tác giả 2. Tác phẩm “Người trong bao” II. ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM 1. Chân dung Bêlicôp 2. Ảnh hưởng của Bêlicôp 3. Hình ảnh “cái bao” 4. Đặc sắc nghệ thuật Chủ đề tư tưởng * Củng cố * Chuẩn bị bài mới? Hãy giải thích ý nghĩa của các câu thành ngữ sau:- Con ốc nằm co- Co vòi rút cổ- Nhát như thỏ đếI. TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả: (1860 – 1904)- An-tôn Páp-lô-vich Sê-khôp là một trong những đại biểu kiệt xuất cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực phê phán Nga.- Sự nghiệp sáng tác của ông khá đồ sộ với hơn 500 truyện ngắn và nhiều vở kịch.- Truyện ngắn của ông thường ngắn gọn, cốt truyện rất giản dị nhưng lại làm cho mọi người thấy tất cả sự khủng khiếp, nhỏ nhen, trì trệ của cuộc sống cũ và thức dậy trong lòng người đọc khát vọng về sự thay đổi lớn lao cần phải có- Tác phẩm chính: Phòng số 6, Anh béo anh gầy, Người trong bao, 2. Tác phẩm “Người trong bao”:- Tác phẩm được viết năm 1898, trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm, biển Đen. Lúc này, Sê-khôp đã nổi tiếng khắp Châu Âu, nghệ thuật viết truyện của ông đã đạt đến đỉnh cao.I. TÌM HIỂU CHUNG- Thời đó, chế độ nông nô chuyên chế ở Nga đang đi vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng. Để kéo dài những ngày tàn, chính quyền Nga hoàng đã ban hành nhiều chính sách cực kỳ phản động.Nga Hoàng IITÓM TẮT NỘI DUNG TÁC PHẨM - Cuộc trò chuyện ở gian nhà kho về cuộc đời và tính cách bê-li-côp - Bê-li-cốp làthầy dạy tiếng Hylạp cổ, vốn có lối sống khác người, thu mình trong bao vừa làm khổ mình vừa làm khổ mọi người. - Mọi người có ý muốn thay đổi cuộc đời y, nhưng càng làm cho hắn bế tắt thêm và dẫn đến cái chết.- Bê-li-cốp chết nhưng cuộc sống của họ vẫn không thay đổi. - Tác phẩm được kết thúc bằng một câu cảm thán “không thể sống mãi như thế được!” như là cần phải thay đổi. 1.Chân dung Bê-li-côp: a. Ngoại hình:- Gương mặt nhợt nhạt, mắt nhỏ bé, lỗ tai nhét bông, - Cầm ô, đeo kính râm, đội mũ.- Mặc áo bành tô dựng cổ lên.- Đi giày cao su cả khi trời đẹp. Lúc nào Bê-li-cốp cũng có khát vọng thu mình như là một sự bảo vệ chắc chắn. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Thảo luận nhóm và thuyết trình :Nêu mộït vài chi tiết và tính cách và kiểu sống của Bê-li-cốp? Kiểu sống Bê-li-cốp đã ảnh hưởng đến tinh thần và hoạt động của người dân thành phố ra sao? Anh chị hãy nhận xét câu nói: “không thể sống mãi như thế được!” II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1.Chân dung Bê-li-côp: b. Lối sống: - Tất cả đồ dùng đều để trong bao: ô, đồng hồ quả quýt, con dao nhỏ, ngay cả ý nghĩ của mình y cũng cho vào bao.- Nơi ở chật như cái hộp, cửa đóng kín mít, cài then, khi ngủ kéo chăn trùm kín đầu.- Sống cô độc, luôn lo lắng, sợ tất cả: + “lúc nào cũng sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì”. + Chủ trương làm gì cũng phải thận trọng. + Chỉ làm theo chỉ thị, quy định, mệnh lệnhmột cách máy móc, giáo điều - Tự hài lòng với lối sống cổ hủcủa mình, ca ngợi và tôn sùng quá khứ mà lại ghê sợ hiện tại II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNBê-li-cốp là con người nhỏ bé, yếu đuối, lạc lõng, lập dị – kiểu người thu mình Chân dung Bê-li-cốp 2. Aûnh hưởng của Bê-li-côp: a. Khi Bê-li-côp còn sống:- Mọi người ghét y, sợ y, xa lánh y: +GV, hiệu trưởng, cư dân TP đều sợ. +Vẽ tranh biếm hoạ tình yêu muộn mằn của y với Va-ren-ca. +Cô-va-len-cô khinh ghét ra mặt, gây gổ, đẩy y lăn xuống cầu thang.Lối sống Bê-li-côp ám ảnh tinh thần mọi người suốt 15 năm.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2. Aûnh hưởng của Bê-li-côp: b. Khi Bê-li-côp chết:- Mọi người thấy nhẹ nhàng, thoải mái.- Chỉ 1 tuần sau, cuộc sống lại diễn ra như cũ: nặng nề, mệt nhọc, vô vị.Bê-li-côp là hệ quả của chế độ PK chuyên chế đang phát triển mạnh trên con đường tư bản hoá ở nước Nga cuối TK XIX. Thói Bê-li-côp tồn tại phổ biến trong xã hội, muốn xoá bỏ nó, cần có thời gian và một cuộc cách mạng lớn II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN3. Hình ảnh cái bao:-Nghĩa gốc: vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hoá.Nghĩa chuyển: Lối sống và tính cách Bê-li-cốp. -Nghĩa biểu tượng: Xã hội Nga cuối TK XIX đầu TK XX là một “cái bao” khổng lồ trói buộc, tù hãm, ngăn chặn tự do của mọi người.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Giải thích hình ảnh cái bao? 3. Hình ảnh cái bao:Thảo luận và thuyết trình ? Theo em, “kiểu người trong bao, lối sống trong bao” có còn tồn tại trong cuộc sống hiện nay không? Các biến thể của nó ? Nêu một số thành ngữ , tục ngữ Việt Nam có nội dung gần với lối sống trong bao? II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNHS thảo luận và trả lời: Chủ đề tư tưởng:-Phê phán sâu sắc lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỷ của một bộ phận trí thức Nga cuối TK XIX.-Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi cuộc sống trong hiện tại. Qua những hiểu biết trên anh chị có nhận định gì về nội dung cơ bản của tác phẩm??4. Đặc sắc về nghệ thuật:- Chọn ngôi kể : Có 2 vai kể: 1 ở ngôi thứ nhất (Bu-rơ-kin) thể hiện tính chủ quan và 1 ở ngôi thứ ba (tác giả) đảm bảo tính khách quan tạo cảm giác gần gũi, chân thật.- Cấu trúc đặc biệt: truyện lồng truyện.- Giọng kể: trầm buồn pha chút mỉa mai, hài hước.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN?Ghi nhớ: (Sgk).Anh chị hãy nhận định lại nội dung và nghệ thuật cơ bản của tác phẩm ?Câu 1: Truyện ngắn “Người trong bao”được viết trong hoàn cảnh nào?A.Trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm, biển Đen (1898).B.Chế độ phong kiến chuyên chế Nga hoàng đang đi vào giai đoạn khủng hoảng nặng nề.C.Để kéo dài những ngày tàn, chính quyền Nga hoàng đã tiến hành nhiều chính sách cực kỳ phản động.D.Cả 3 phương án trên.Câu 2: Dòng nào sau đây có thể thay thế cho nhan đề của truyện ngắn “Người trong bao”?Một con người kỳ quái. Không thể sống như thế !C. Người mang vỏ ốc. D. Cả 3 đều không thể thay thế được.Câu 3: Câu nói cửa miệng của bê-li-cốp “Tôi có nghĩa vụ phải nói với anh Còn một điều nữa tôi cũng muốn nói với anh Tôi chỉ muốn báo trước với anh Tôi chỉ muốn một điều cần nắhc anh Tôi chỉ muốn báo trước với anh” chứng tỏ: A. khát vọng mãnh liệt- kì quái của Bê-li-cốp.B. thói quen tự bảo vệ mình của Bê-li-cốp.C. cuộc sống đầy đe doạ, bất an.D. sự khiêm tốn của Bê-li-cốp.Câu 4: Đánh giá nào là đúng nhất cho phong cách sáng tác của Sê-khơp?A. Một tiếng nói Nga trong sáng ,thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị, chân thực.B. Một giọng thơ giàu chất trữ tình và chất triết lí C. Ngắn gọn, cốt truyện rất giản dị nhưng lại đặt ra các vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa.D. Ngòi bút chân thực, cụ thể, lịch sử. Xây dựng tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình. * CHUẨN BỊ Ở NHÀ: Theo tưởng tượng của em, hãy viết một kết khác cho truyện ngắn người trong bao? Soạn bài mới : Thao tác lập luận bình luận- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi gợi ý ở mục 1,2 phần I để tìm hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận.- Cách bình luận theo từng bước cụ thể như thế nào? - Luyện tập: Chuẩn bị thảo luận nhóm:+ Nhóm 1,2 : Câu 2, + Nhóm 3,4 : Câu 3, Thân ái kính chào!
File đính kèm:
- nguoi trong bao_to van.ppt