II. Kiểm tra bài cũ:
1.Đọc thuộc lòng khổ thơ 1 bài Tràng giang của Huy Cận
2.Bài tập trắc nghiệm :
Câu hỏi 1:Nỗi niềm thấn đẫm toàn bộ bài thơ là:
A.Nỗi băn khoăn B.Nỗi buồn
C.Nỗi hoài nghi D.Nỗi tuyệt vọng
Đáp án :B
Câu hỏi 2:Trong khổ thơ một hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của Thơ mới?
A.Sóng gợn Tràng giang C.Thuyền về nước lại
B.Con thuyền xuôi mái D.Củi một cành khô
Đáp án:
20 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo Tiết: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức :-Cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh phong cảnh đầy hư ảo bên trong đầy nỗi cô đơn trước mối tình vô vọng .-Hiểu được tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo. 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu,phân tích ,bình giảng 3.Thái độ: - Trân trọng một nhà thơ tài hoa và đặc biệt - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên cuộc sống B. Phương tiện giảng dạy : 1.Sgk,Sgv chương trình chuẩn lớp 11 2.Thiết kế bài giảng 3.Giáo án điện tử 4.Tài liệu khác tranh, ảnh, lời phân tích, lời bình C.Cách thức tiến hành : -Đọc diễn cảm ,gợi tìm , vấn đáp -Hướng phân tích theo bố cục (khổ thơ)D.Tiến trình thực hiện: I. Ổn định tổ chức(1’) II. Kiểm tra bài cũ:1.Đọc thuộc lòng khổ thơ 1 bài Tràng giang của Huy Cận 2.Bài tập trắc nghiệm : Câu hỏi 1:Nỗi niềm thấn đẫm toàn bộ bài thơ là:A.Nỗi băn khoăn B.Nỗi buồnC.Nỗi hoài nghi D.Nỗi tuyệt vọng Đáp án :BCâu hỏi 2:Trong khổ thơ một hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của Thơ mới?A.Sóng gợn Tràng giang C.Thuyền về nước lại B.Con thuyền xuôi mái D.Củi một cành khô Đáp án:III. Bài mới:Lời vào bài : Trong phong trào thơ mới HMT để lại cho bạn đọc nhiều dấu ấn khó quên . Nhớ đến HMT là nhớ đến một con người tài hoa nhưng có một cảnh ngộ éo le bất hạnh ,nhớ đến HMT là nhớ đến những vần thơ như dính máu ,dính não ,dính hồn và nhớ đến những vần thơ tuy buồn đau và trong sáng tuy đầy hư ảo mà đẹp một cách lạ lùng . “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong số bài thơ như thế của HMTHoạt động của GV-HS-Giới thiệu ảnh chân dung -ảnh mộ HMT? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà em hãy trình bày những nét chính về H M T ?Nội dung cần đạtI. Tìm hiểu chung :1 Tác giả :-HMT(1912-1940) sinh ra trong một viên chức nghèo theo đạo thiên chúa+Tên khai sinh:Nguyễn Trọng Trí+Tên Thánh :Phêrôphanxicô+Bút danh :Phong Trần ,Lệ Thanh,Hàn mặc Tử .(Gv:chốt lại những nét cơ bản)-? Kể tên những tác phẩm chính?(Gái quê ,Thơ điên ,Xuân như ý ,)-? Thơ HMT có đặc điểm gì?-Có cuộc sống khá vất vả, phải thay đổi chỗ ở ,công việc nhiều .-Làm thơ từ rất sớm và có năng lực sáng tạo phi thường2.Sự nghiệp sáng tác:a. Tp chính :SGK(t38)-Đặc điểm thơ :+Khuynh hướng lãng mạn: Một thế giới nghệ thuật khác thường “ngoài vòng trần gian”, “Đẹp một cách lạ lùng” (Hoài Thanh)?:Cho biết xuất xứ bài thơ ?GV:Tập Đau thương (Thơ điên)có ba phần:Hươngthơm-Mật đắng – Máu cuồng và hồn điên. Phần “Hương thơm chưa dính máu”(Hoài Thanh)?:H/c sáng tác ?(GV:Giới thiệu ảnh :Sông hương, Thôn VĨ Dạ )-GV đọc mẫu:?Với vb này em sẽ đọc bằng giọng điệu ntn?-2 H/S đọc(1 h/s ngâm thơ)+Một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc sống trần thế b.Bài thơ :Đây thôn Vĩ Dạ -Xuất xứ :ĐTVD thuộc phần Hương thơm của tập Đau thương-Hoàn cảnh sáng tác: Sgk38II. Đọc -hiểu văn bản:1.Đọc :-Cách đọc :chậm ,buồn,da diết.nhấn giọng ở cuối mỗi câu hỏi Định hướng pt:?Cảm nhận của em về bài thơ ?(h/s phát biểu-gv chốt lại bằng hai bảng phụ ) Giải từ khó :Vĩ Dạ; chữ điền; nhân ảnh 2. Phân tích : Bảng 1:K1:Cảnh vườn thôn Vĩ Dạ trong nắng ban mai ->cảm xúc ..K2:Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo ->cảm xúcK3:Hình bóng “khách đường xa”->cảm xúc=> Phân tích theo khổ Bảng 2:+Cảm nhận một bức tranh phong cảnh rất Huế+Cảm nhận một mối tình đơn phương đầy thú vị +Cảm nhận một nỗi buồn man mác,bàng bạc thấm vào từng câu chữ =>P /t theo mạch cảm xúc GV:Gọi 1 h/s đọc K1??NX về hình thức nghệ thuật câu mở đầu bài thơ ?(Tích hợp:Tác dụng của câu hỏi tu từ ->không phải dùng để hỏi vấn đáp mà dùng để bày tỏ nỗi niền tâm trạng )?Câu thơ cho em những cách hiểu nào?(GV định hướng: Nhà thơ tưởng tượng người mình yêu cũng yêu mình nên hỏi vừa như trách móc,vừa giận hờn,vừa như mời mọc tha thiết, -Là lời tự hỏi:”Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” )a.Khổ 1:-C1: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?”->Câu hỏi tu từ có nhiều sắc thái :+Vừa hỏi han,vừa hờn trách vừa nhắc nhở ,vừa mời mọc +Tự phân thân để hỏi chính mình(Giờ đây có còn cơ hội để về thăm cảnh cũ chốn xưa)-?Phân tích tác dụng thanh điệu trong bài thơ? -?Qua 2 tín hiệu nghệ thuật vừa p/t,Em thấy cảm xúc gì ẩn trong lời thơ ? -? Thôn Vĩ hiện ra qua những hình hảnh nào?-?T/g chọn chi tiết nào để miêu tả hàng cau? H/a’ cho biết vẻ đẹp gì?(lời bình ) -?Chỉ ra và phân tích những biện pháp nghệ thuật trong 3 câu thơ gợi về thôn Vĩ?->Nhiều thanh bằng gợi nỗi buồn chơi vơi,1 thanh trắc cuối câu gợi buốt giá đau thương ->Cảm xúc :Nuối tiếc hoài niệm và ước muốn được về lại thôn Vĩ.-Ba câu tiếp:+Hình ảnh : .) Hàng cau: nắng mới lên .) Vườn: mướt,xanh như ngọc .) Con người: Lá trúc che ngang mặt chữ điền->Nghệ thuật: h/a’ chọn lọc,(Giáo viên ra những câu hỏi gợi mở hướng dẫn học sinh phân tích )GV chốt lại :?qua phân tích em cảm nhận gì về phong cảnh con người thôn Vĩ và tâm trạng của nhà thơ?từ gợi cảm ,biện pháp so sánh, ,cách điệu hoá -Thôn Vĩ đẹp vừa rất thực vừa rất mơ :+Cảnh tinh khôi,lung linh,dịu dàng,trong trẻo dưới ánh ban mai .+Người thanh tú phúc hậu ,kín đáo dịu dàng .+Thiên nhiên và con người hài hoà .=>Tình yêu tha thiết và ân tình sâu đậm với thiên nhiên và cuôc sống nơi thôn Vĩ - HS đọc K2-? 2 câu đầu có những hình ảnh nào ? Khai thác nghệ thuật ở hai câu đó?-?Hình ảnh gió,mây,sông,nước xứ Huế gợi cảm xúc gì ở HMT?b/ Khổ 2:*Hai câu đầu: gió: C1nhịp 4/3 H/a mây: tách hai vế -> gợi chia lìa sông:buồn thiu-hoa bắp lay->nhân hoá =>cảnh đẹp nhưng lạnh lẽo buồn=>Cảm xúc u buồn cô đơn,bâng khuâng, man mác một nỗi buồn khó tả, khó gọi tên, lan ra và đọng lại rưng rưng trong cõi hồn thi nhân. -?Nghệ thuật nổi bật ở câu 3 và 4?GV:Sông và Trăng là thi liệu quen thuộc trong thi ca nhưng với HMT sông đã trở thành h/a thi vị lãng mạn (Bình:Người đọc bị quyến rũ ,bị mê hoặc bởi sông trăng và con thuyền chở trăng trên sông. Dòng sông tắm ánh trăng sáng rực bỗng rùng mình hoá thành dòng trăng hay là ánh trăng tan ra tuôn chảy thành dòng nước? Trăng ở đây không rùng rợn, ma quái mà* Hai câu sau:-H/a: + sông trăng + Thuyền chở trăng-> đẹp, thơ mộng->sáng tạo tài hoa của HMT Câu hỏi: + thuyền ai đó? + Có chở trăng về kịp tối nay?Lung linh huyền ảo ,một ánh trăng chưa nhuốn màu “đau thương” có lẽ đây là trăng của năm xưa trăng của hồi ức đang theo gió theo mây trở về .H/a con thuyền chở trăng lướt nhẹ trên sông trăng để cập bến thời gian cho kịp giờ ân ái là một h/a kỳ ảo, là cái đẹp thuộc về thời gian “cơ hồ của riêng HMT”)-? Cho biết cảm xúc của thi nhân qua khổ thơ 2 ?=>Cảm xúc:+ Hồn thi nhân chìm vào cõi mông lung+ xót xa, khắc khoải, đau thương+ Phấp phỏng niềm hi vọng, rạo rực, bâng khuâng Cho hs thảo luận, tranh luận theo câu hỏi 3(sgk tr 39) GV kiểm tra nhanh vở soạn của hs.-HS phát biểu -> HS nhận xét ->Gv chốt lại ý cơ bảnc/ Khổ 3:- Giọng điệu: khắc khoải trở lên gấp gáp khẩn thiết hơn-Cụm từ “khách đường xa”->lặp lại 2 lần + “mơ” => nỗi khắc khoải gần như tuyệt vọng-“ nhìn không ra” ->cách nối cực tả sắc trắng ( sắc màu tâm tưởng) =>khát vọng tình yêu đẹp nhoà trong kí ức -> nhà thơ đắm say hoà nhập vào cảnh.-Câu kết: “Ai biết tình ai có đậm đà ?”+ “ai” -> đại từ phiếm chỉ-? Em hãy khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ ĐTVD?được lặp lại , mở ra 2 ý nghĩa:.) Niềm tha thiết với cuộc đời biến thành câu hỏi khắc khoải của nhà thơ..) Chút hoài nghi về tình người xứ Huế.->Làm tăng thêm nỗi cô đơn trống vắng trong tâm hồn tha thiết yêu thiên nhiên, con người và cuộc đời của HMT.III. Tổng kết:ND: NT:IV. Củng cố: 1.Hoạt động nhóm ( 2 bàn một nhóm):- GV phát phiếu học tập ( có ghi câu hỏi ) cho HS thảo luận -> ghi ra phiếu -> cử đại diện nhóm trình bày.*Nhóm 1, 2, 3: ? Những câu hỏi trong bài thơ hướng tới ai và có tác dụng gì trong việc biểu hiện tâm trạng của tác giả?Đáp án: - Những câu hỏi: sao? Vườn ai? Thuyền ai? Có kịp? Đặc biệt là “ai biết tình ai?” cứ như xoáy vào tâm can con người. -Tâm trạng bồi hồi khắc khoải, bâng khuâng man mác với những cảm xúc da diết của HMT đã được biểu hiện khá đầy đủ qua những câu hỏi.*Nhóm 4: ? Cảm hứng bài thơ được bắt đầu từ tấm thiếp phong cảnh của cô gái thôn Vĩ Dạ. Cô gái đó là ai?A.Mộng Cầm B. Mai ĐìnhC. Hoàng Cúc D. Thương ThươngĐáp án: C*Nhóm 5, 6: ? Câu thơ “ Ai biết tình ai có đậm đà?” biểu hiện nỗi niềm gì của thi sĩ?A. Hi vọng mình được đón nhận tình ai.B. Không dám tin rằng mình còn có thể được đón nhận tình người tình đời.C. Cả hai ý trên. Đáp án: CV.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài-Đọc thuộc lòng bài thơ-Hoàn thành các bài luyện tập-Đọc “Chiều tối”(Nhật kí trong tù-Hồ Chí Minh)-Tìm đọc những tài liệu có liên quan đến bài thơ và tập thơE. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Day thon Vi Da(32).ppt