Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Đại cáo Bình Ngô

. Hoàn cảnh sáng tác

Đầu 1428, sau khi khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, NT vâng mệnh Lê Lợi viết bài cáo công bố chiến thắng tới toàn dân

Thể loại: Cáo

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Đại cáo Bình Ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc văn :ĐẠI CÁO BÌNH NGÔNguyễn TrãiI. Giới thiệu chung:1. Hoàn cảnh sáng tác -Đầu 1428, sau khi khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, NT vâng mệnh Lê Lợi viết bài cáo công bố chiến thắng tới toàn dân2. Thể loại: Cáo-Văn biền ngẫuvăn chính luận có mục đích tuyên bố, tuyên ngôn3. Bố cục:sgkII. Đọc-hiểu văn bản:1. Lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến -Tư tưởng nhân nghĩa chân chính của dân tộc: nhân nghĩa không còn là đạo đức hạn hẹp mà là lí tưởng xã hội: chiến đấu vì nghĩa vì dân(dân là gốc)yên dân-trừ bạo-Tư cách độc lập và bình đẳng dân tộc: +Tên nước: Đại Việt+Nền văn hiến lâu đời +Lãnh thổ riêng+Lịch sử riêng, chế độ riêng +Nhân tàilập luận chặt chẽ, xác thực, từ ngữ chính xác, tác giả đã khẳng định độc lập chủ quyền của đất nướclòng tự hào dân tộc2. Bản cáo trạng tội ác của giặc:-Lập trường tố cáo: đứng trên lập trường dân tộc và nhân dân-Nội dung tố cáo:Vạch trần âm mưu xâm lượt của giặc: luận điệu lừa bịp “phù Trần diệt Hồ”Tố cáo chủ trương cai trị vô nhân đạo:+Tàn sát dã man nhân dân+Bốc lột thuế khoá nặng nề+Đày đoạ phu dịch+Huỷ hoại môi trường sống+Hình ảnh nướng dân đen vùi con đỏ bạo tàn, vô nhân tính giọng văn tỉnh táo khi kể tội, đồng thời cảm xúc đau buốt, nhức nhối tận tâm can3. Lược thuật quá trình kháng chiếna)Buổi đầu kháng chiến: *Hình tượng người lãnh đạo:-Xuất thân:từ nông dân, từ chốn rừng núi, vì dân mà dấy nghĩa-Có lòng căm thù giặc sâu sắc, lí tưởng hoài bão lớn, có tinh thần, quyết tâm chiến đấuxứng đáng là linh hồn của cuộc kháng chiến *Những khó khăn ban đầu:-Nhân tài hiếm hoi-Quân thiếu, lương thực cạn ngặt nghèo quyết tâm vượt qua để tiến hành kháng chiến *Những thuận lợi cơ bản:-Lòng yêu nước nồng nàn-Ý chí khắc phục gian nan-Tinh thần đoàn kết-Đường lối chiến lượt phù hợp(vạch chiến lượt kháng chiến trường kì, dựa vào sức dân, chiến thuật du kích, trọng mưu cơ hơn binh lực)đây là những thuận lợi cơ bản để đưa cuộc kháng chiến vượt qua khó khăn, thử thách đi đến thành côngb) Bức tranh toàn cảnh cuộc kháng chiến: Quân ta Giặc+sấm vang chớp giật +Liễu Thăng thất thế +trúc chẻ tro bay +Lương Minh bại trận +sạch không kình ngạc +Lí Khánh tự vẫn +tan tác chim muông +Máu chảy thành sông +phá toang đê vỡ +thây chất đầy nội -Giọng văn thay đổi: nhanh, mạnh, gấp gáp và với cảm hứng anh hùng catoàn cảnh chiến trường=>Hình tượng so sánh kì vĩ, mang tính chất sử thi, động từ mạnh, tính từ chỉ mức độ, nhịp thơ dồn dậpkhắc sâu chiến thắng oanh liệt của dân tộc và sự thất bại thảm hại của kẻ thù4. Lời tuyên bố hoà bình độc lập:-Xã tắc từ đây vững bền-Giang sơn từ đây đổi mới lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng về nền độc lập dân tộc-Qui luật thịnh-suy-bỉ-thái khẳng định niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nước của toàn dân tộcIII. Tổng kết:-BNĐC là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV -BNĐC là áng “thiên cổ hùng văn” có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương( THAM KHẢO THÊM GHI NHỚ SKG)

File đính kèm:

  • pptCao Binh Ngo.ppt