Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn Vỹ Dạ - Hàn Mặc Tử (Tiết 5)

§ Tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912).

§ Quê ở Quảng Bình, xuất thân trong một gia đình công chức bậc trung.

§ Cha mất, theo mẹ vào sống với anh cả ở Qui Nhơn, học ở trường Pellerin (Huế) 1932.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn Vỹ Dạ - Hàn Mặc Tử (Tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng vănĐÂY THÔN VỸ DẠMơ khách đường xa khách đường xaNhìn nắng hàng cau nắng mới lênGió theo lối gió, mây đường mâyHàn Mặc TửSao anh không về chơi thôn Vỹ ?Vườn ai mướt quá, xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền?Dòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bếân sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Áo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà? Tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912). Quê ở Quảng Bình, xuất thân trong một gia đình công chức bậc trung. Cha mất, theo mẹ vào sống với anh cả ở Qui Nhơn, học ở trường Pellerin (Huế) 1932.I. Giới thiệu: 1. Tác giả:1912-1940Ông trở về Qui Nhơn làm việc ở sở Đạc Điền, sau đó vào Sài Gòn làm báo (1935), viết cho tờ nhật báo Sài Gòn, Công luận, Tân thời. Lúc đầu làm thơ theo thể thơ Đường luật, sau chuyển sang thơ mới. Ông mắc bệnh phong, điều trị ở trại phong Qui Hòa (Qui Nhơn) và mất ở đó năm 1940. Tác phẩm tiêu biểu: Ngoài ra còn có một số phóng sự, tạp văn, văn tế Duyên kỳ ngộ (truyện thơ)Gái quê (thơ)Quần tiên hội (kịch thơ viết dở) ... 2. Tác phẩm:Hoàn cảnh sáng tác :Khơi nguồn cảm hứng từ tấm bưu thiếp của cô Hoàng Cúc – con gái ông chủ sở Đạc Điền, Qui Nhơn In trong tập “Thơ điên”. Bố cục : 03 phầnKhổ 01 : Cảnh thôn Vỹ.Khổ 03 : Thiếu nữ Huế và tâm sự thi nhân.Khổ 02 : Cảnh trời, mây, sông, nước Huế.Chủ đề : Ngợi ca những nét đẹp nên thơ của cảnh và con người xứ Huế, qua đó gửi gắm tâm tình của tác giả.II. Phân tích:“Sao anh không về chơi thôn Vỹ?” 1. Khổ 01 : Cảnh thôn Vỹ. Câu thơ bảy tiếng với 6 thanh bằng, 1 thanh trắc tạo nên dư âm, là một lời mời mọc, cũng có thể là lời trách móc thân tình của người xứ Huế. Ngôn ngữ chọn lọc mà như ngẫu nhiên phóng bút. “Sao anh không về”, câu hỏi nhẹ nhàng, dễ thương như một duyên cớ gợi nhớ những hình ảnh của thôn Vỹ ngày nào trong ký ức nhà thơ. Dòng thơ ngắt nhịp 4/3 gợi cảnh sớm mai tươi tắn nơi thôn Vỹ. Những hàng cau thẳng tắp, nắng sớm mai tràn ngập không gian. Những tàu lá cau xanh mướt vươn lên đón những tia nắng sớm, đọng lại vô vàn hạt sương đêm. “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền?”“Vườn ai mướt quá” là tiếng reo vui hồn nhiên, cả khu vườn “xanh như ngọc” mang vẻ đẹp cao quý, tinh khiết. Thấp thoáng sau khóm trúc là gương mặt ai đó e thẹn kín đáo nhưng sáng trong vẽ đẹp đôn hậu “mặt chữ điền”. Lời thơ mượt mà, điêu luyện, ââm điệu vang ngân réo rắt gợi sự hài hòa, gắn bó giữa con người và vùng đất quê hương. Cảnh thôn Vỹ còn hiện lên với những hình ảnh buồn thơ mộng của một buổi chiều tàn, môt đêm trăng huyền ảo trên sông Hương. Dòng thơ ngắt nhịp 4/3, điệp từ “gió”, “mây” như gợi sự chia lìa đôi ngã.“ Gió theo lối gió / mây đường mâyDòng nước buồn thiu / hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông Trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?” Gió đi theo hướng gió, mây bay đường của mây và dòng nước thì “ buồn thiu “ – một nỗi buồn bị đẩy lên đến tột cùng. Bên bờ dòng Hương giang ấy, hoa bắp lay nhẹ. Nhịp thơ chậm, lời thơ buồn như chứa đựng một nỗi cảm hoài thấm sâu vào từng cảnh vật. “Thuyền ai”, “sông trăng”,“chở trăng”, câu hỏi và cách nói phiếm chỉ, mơ hồ dường như gợi một ước mơ, một sự hội ngộ, một sự hẹn hò nhưng ít nhiều ngần ngại, lo buồn, thất vọng. Không gian tràn ngập ánh trăng như trong cõi mộng. “Sông trăng” là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của thi nhân. “Chở trăng về kịp tối nay?” gợi khoảnh khắc tuyệt diệu trong không gian tuyệt diệu tràn ngập ánh trăng của một đời người, một đời thơ.3. Khổ 03 : Thiếu nữ Huế và tâm sự thi nhân . .“Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra”Nhà thơ tha thiết mong chờ cố nhân “Mơ khách đường xa khách đường xa”. Bóng dáng cô gái thôn Vỹ càng trở nên xa xôi mờ ảo “Áo em trắng quá nhìn không ra”“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?”Cảnh huyền ảo, khói sương bao trùm cảnh vật, lên cả dáng người làm nhạt nhòa nhân ảnh. Sương khói thời gian, sương khói nỗi đau lòng gợi nỗi bâng khuâng thắc mắc: tình giai nhân có đậm đà bền chặt hay cũng mờ ảo chập chờn như khói sương? Đại từ phiếm định “ai” gợi tình cảm kín đáo, sâu nặng. Con người xa cách, mối tình xa vời. Giữa hai người là “sương khói” của không gian, thời gian, của mối tình vô vọng, của căn bệnh hiểm nghèo.III. Tổng kết:Cùng với “Mùa xuân chín”, “Đây thôn Vỹ Dạ” là bài thơ hay, trong sáng trong Thơ điên. Thôn Vỹ là nền để nhà thơ bộc lộ tâm trạng, tình cảm: tình quê, tình yêu thầm kín, nỗi buồn xót xa, sự cảm nhận của con người trước số phận nghiệt ngã

File đính kèm:

  • pptDay thon Vi Da(5).ppt