Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (tiết 14)

-HMT(1912-1940)tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí

--Quê: huyện Phong lộc –tỉnh Đồng hới

-Cha mất sớm ông sống với mẹ ở Quy Nhơn

-1936 mắc bệnh phong ông về Quy Nhơn chữa bệnh và mất taị trại phong Quy Hoà

 

ppt35 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (tiết 14), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô và các bạn sinh viên đến dự bài giảng ngày hôm nayHÀN MẶC TỬĐ©y th«n VÜ D¹I.Tác giả tác phẩm 1.Tác giảQua phần chuẩn bị bài ở nhà và đọc phần tiểu dẫn em hãy cho biết vài nét vê tác giả HMT?-HMT(1912-1940)tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí--Quê: huyện Phong lộc –tỉnh Đồng hới-Cha mất sớm ông sống với mẹ ở Quy Nhơn-1936 mắc bệnh phong ông về Quy Nhơn chữa bệnh và mất taị trại phong Quy HoàDựa vào phần tiểu dẫn em hãy cho biết sự nghiệp sáng tác của tác giả?*Tuy cuôc đơì nhiều bi thương nhưng HMT là một trong nhưng nhà thơ có sưc sáng taọ mạính mẽ nhất trong phong trào thơ mơí*Ông làm thơ từ năm 14, 15 tuổibắt đầu bằng thơ cổ điển đường luật sau chuyển sang khuynh hướng thơ lãng mạn*Tác phẩm chính: gái quê(1936),thơ điên(1938)..vv2.Tác phẩm a.hoàn cảnh sáng tácQua đọc phần tiểu dẫn em hãy cho biết bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?-Bài thơ đươc sáng tác năm 1938 in trong tập Thơ Điên-Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình HMT với cô gái thôn VĩB.Thể loại và bố cục bài thơ -Thể loại:thất ngôn trường thiên -Bố cuc:3 phầnEm hãy cho biết thể loại và bố cuc bài thơ?Hình ảnh thôn III.Đọc hiểu1.khổ thơ thứ nhất:hình ảnh thôn vĩ trong buổi bình minh“sao anh không về chơi thôn vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá truc che ngang mặt chữ điền”em có nhận xét gì về câu mở đầu?sau câu mở đầu thôn vĩ hiện lên ntn?Nắng hàng cau nắng mới lên:vườn cau thẳng tắp vươn lên trong nắng mới,gợi vẻ đẹp tinh khôi thanh khiết mà giản dị+vườn”mướt quá :thể hiện sự mượt mà non tơ, óng chuốt,mơn mởn, tràn trề sức sống+hình ảnh so sanh :xanh như ngọc->thể hiện vẻ đẹp trong sáng thanh thoát mà sang trọng, đồng thời còn gợi nên vẻ đẹp tốt tươi trù phú tình yêu thôn vĩ bắt đầu từ tình yêu thiên nhiên tình yêu cuộc sống đến tình yêu con ngừoi?vậy con người hiện lên như thế nào?Hình ảnh con người+khuôn mặt:chữ điền đó là khuân mặt của con người ngay thẳng phuc hậu+’lá trúc ..điền’hình ảnh thể hiện mối quan hệ giưã ngươì và cảnh gợi vẻ đẹp kín đáo e ấp=>Tóm lại khổ thơ thứ nhất cảnh vậy hiện lên trong vẻ đẹp tinh khôi trong sáng tràn đầy sức sống dường như nhà thơ đang muốn khao khát trở về thôn vĩ và như có một tình yêu luôn ấp ủ trong lòng nhà thơ2.K hổ thơ thứ hai:cảnh sông hương và tâm trạng của HMT “Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?”Em hãy cho biết khổ 2 giọng điệu thơ có gì khác so với khổ thứ nhât?????Song huong Khổ thứ hai xuất hiện những hình ảnh nào?em có nhận xét gì về nhưhình ảnh đó?Hình ảnh:+gió theo lối gió +mây đường mây+dòng nước :buồn thiu->lặng lẽ cô đơn mải miết trôi, bằng nghệ thuật nhân hóa tgiả phả hồn vào dòng sông+sông nước được miêu tả gắn với hình tượng trăng:sông trăng, thuyền trăng->gợi không khí mơ hồ huyền ảoXuất hiện trong trang thái chia lìaTuy nhiên với trăng thi nhân vẫn mang một tâm trạng bất an điều đó thể hiên như thế nào?+Thuyền ai’;đó là một câu hỏi phiếm chỉ gợi sự mơ hồ xa lạ không thể sở hữu+”kịp” khiến cho thời gain tối nay càng trở nên ngắn ngủi, như một giơí hạn trong quỹ đạo thời gian ít ỏi còn lại của thi nhân=>Tóm lại nếu ở khổ thơ thứ nhất thời gian còn có sự nhất quán thì ở khổ thứ hai tgian đã trở nên bất định,tgiả đã sdụng những hình ảnh trong trạng thái chia lìa đã thể hiện tâm trạng lo âu bất an của tác giảBến đò vĩ dạKhổ 3:người con gái thôn vĩ“Mơ khách đường xa khách đường xaÁo em trăng quá nhìn không raở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà’Em hãy cho biêt khổ 2 xuất hiện những hình ảnh nào?gợi cho em cảm nhận gì?Hình ảnh:+khách đưỡng xa:lặp lại hai lần, lần sau mất chữ mơ khiến âm thanh trở nên khắc khoải, nó còn gợi nên cảm giác xa xôi trống vắng+áo em trắng quá:gợi lên sự mờ ảo xa vời, từ quá như xót xa nuối tiếc+sương khói mờ nhân ảnh:nhấn mạnh sự nhạt nhòa, đầy cảm nhận mờ ảo, khắc sâu tâm trạng khát hoà nhập với thiên nhiên với cuộc sống, nó làm tăng vẻ hư ảo mông lungCô gái huế étEm có nhận xét gì về câu thơ cuốiĐọc v¨n: §©y th«n VÜ D¹*Từ ai lặp lại hai lần:=>từ ai lặp lại hai lần đó là một từ phiếm chỉ,là một câu hỏi, tình người liệu có đậm đà tình người liệu có bền lâu hay cũng mờ ảo như sương khói hoặc cũng có thể người xứ Huế có hiểu được tình cảm nhà thơ hay không?Tóm lại dù hiểu theo cách nào thì câu thơ cũng chỉ làm tăng thêm nỗi cô đơn trống vắng trong một con người thiết tha yêu đời yêu cuộc sốngKhổ 3 thời gian không xác định không gian mờ ảo bao trùm lên cả là một màu trắng lạnh lẽo càng tăng thêm nỗi cô đơn trống vắngaem có nhận xét gì về mạch cảm xúc bài thơ?qua học bài thơ em có lien hệ như thế nào với c.sống?*mạch xuyên suốt bài thơ:-cảnh:tươi sáng đầy sức sống->mông lung huyền ảo-> nhạt nhòa*tâm trạng nhà thơ:Hồi tưởng(nhớ)->buồn, cô đơn ->tuyệt vọng*Liên hệ thực tế:con người tuy chịu nhiều đau thương nhưng vẫn khao khát yêu thiên nhiên yêu cuộc sống, vì vậy trong c.sống cần phải biết vươn lên mọi khó khănIII.TỔNG KẾTEm hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật?1.Nội dung:ĐTVD là một bức tranh đẹp của thôn vĩ llà tiếng lòng của con người thiết tha yêu c.sống2.Nghệ thuât: bút pháp gợi tả,nn tinh tế,nt so sánh nhân hóaTµi liÖu tham kh¶oV¨n häc vµ tuæi trÎT¹p chÝPhạm Thị Thúy Nhài33Nhận xét của em về bài thơ, về sự vận động tâm trạng của cái tôi trữ tình?Học thuộc bài thơ, nắm được giá trị nôi dung, nghệ thuật của bài thơ.Soạn bài Chiều tối của Hồ Chí Minh.Củng cố - dặn dò:Xin kÝnh chµo Quý vÞ ®¹i biÓu, thÇy c« vµ c¸c em!Ng­êi d¹y:mai thuong

File đính kèm:

  • pptnguyen t mai thưing.ppt