Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử)

-Tên thật: Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) quê Đồng Hới – Quảng Bình; Các bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử (người con của văn chương).

- Cuộc đời nhiều bất hạnh: Tình duyên trắc trở, mắc bệnh hiểm nghèo.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÂY THÔN Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)I. Tiểu dẫn1. Tác giả Cuộc đời nhiều bất hạnh: Tình duyên trắc trở, mắc bệnh hiểm nghèo.-Tên thật: Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) quê Đồng Hới – Quảng Bình; Các bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Hàn Mặc Tử (người con của văn chương).- Làm thơ rất sớm (16 tuổi), thơ ông chia làm hai mảng: + Một thế giới điên loạn ma quái xa lạ với đời thực, với hai nhân vật chính hồn và trăng + Một thế giới trong trẻo, hồn nhiên, tuyệt mĩ2. Tác phẩm: - Lấy cảm hứng từ một bức bưu ảnh chụp cảnh thiên nhiên sứ Huế do Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng. - Bài thơ rút từ tập “thơ Điên” II. Đọc:III. Phân tích:Câu hỏi: Em hãy đọc lại khổ thơ thứ nhất và nêu cảm nhận chung?1. Khổ thơ 1: - Mở đầu: Lời trách nhẹ nhàng, lời gọi tha thiết của một cô gái Huế (Hình dung của tác giả). Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong sáng, hình ảnh con người càng tôn thêm vẻ đẹp của thiên nhiên. - Hình ảnh: + Nắng mới hàng cau:Longlanh, trong trẻo, tinh khiết+ Vườn mướt xanh như ngọc:Tốt tươi trù phú+ Lá trúc chữ điền:Con người dịu dàng phúc hậu Thiên nhiên, con người hoà hợp.- Từ phiếm chỉ “ai”:Không xác định, Gợi mầu xanh bát ngát Một số hình ảnh thôn Vĩ Dạ:Câu hỏi: Em hãy nêu cảm nhận chung về khổ 2?2. Khổ thơ 2: - Hình ảnh: Trăng trong thơ Hàn Mặc Tử:Gợi buồn hiu hắt+ Nước buồn thiu+ Hoa bắp layGợi êm ả thơ mộng+ Dòng sông trăng+ Con thuyền chở trăng+ Giómây:Chia lìa tan tácKhông gian đắm đuối toàn trăng cảTôi cũng trăng và nàng cũng trăngMới lớn lên trăng đã hẹn hòThơm như tình ái của ni côTrăng nằm sóng soãi trên cành liễuĐợi gió đông về để lả lơi- Từ phiếm chỉ “ai”:hư ảo Bức tranh thiên nhiên sông nước buồn bã quạnh hiu nhưng đẹp dịu dàng, huyền ảo, thơ mộng.Hình ảnh đêm trăng trên dòng sông Hương:Câu hỏi: Em hãy nêu cảm nhận chung về khổ thơ thứ 3 ?3. Khổ thơ 3:- Mơ: Cõi mộng, tâm tưởng+Khách đường xa:+ áo em..không ra: Nhớ nhung mơ tưởng về một cô gái Huế với mầu áo trắng huyền ảolàm choáng ngợp tâm hồn nhà thơ.- Hình ảnh:- Câu hỏi tu từ: Ai biết đậm đà:Nỗi khắc khoải lo âu, một thoáng trách móc dỗi hờn khi tình yêu không được đáp lại.- Từ phiếm chỉ “Ai”:Mơ hồ không xác định Hình ảnh cô gái Huế trong tâm tưởng và nỗi buồn vô vọng trong tình yêu của nhà thơ.Mạch cảm xúc của bài thơVui tươi hón hở khi hình dung ra lời mời gọi của cô gái HuếBuồn bã trước cảnh gió mây sông nước mênh mangKhắc khoải, âu lo, cô đơn chống chếnh trước một tình yêu vô vọng4. Kết luận:đây thôn vĩ dạK1: Bức tranh vườn tược thônVĩ đẹp tinh khiết trù phúK2 Bức tranh sông nướcbuồn bã thơmộngK3: Hình ảnhngười congái xứ Huế và nỗi buồntrong T/Y củaTác giảNội dung- Bức tranh đẹp, thơ mộngvề thiên nhiên, con người xứ Huế - Nỗi buồn trong tình yêu củaTác giả. Nghệ thuậtLãng mạnPhiếm chỉ, mơ hồGiọng điệu lịnh hoạt.Dặn dò:sách nên đọc:* Thj nhân Việt Nam ( Hoài Thanh – Hoài Chân). NXB Văn học* Hàn Mặc Tử - Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường( Nguyễn Trọng Hoàn) – NXB Giáo dục* Hàn Mặc Tử - đời và thơ - NXB Văn học tuổi trẻ.Một số hình ảnh thôn Vĩ DạHình ảnh đêm trăng trên dòng sông Hương

File đính kèm:

  • pptbai day thon vi da.ppt