Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803) hiệu là Hi Doãn, người làng Tả Thanh Oai (làng Tó), huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).

Ông thuộc dòng họ Ngô Thì , là một dòng họ lớn, có nhiều người đỗ đạt, làm quan. Các nhà thơ thuộc dòng họ này đã làm thành Ngô Gia Văn phái; viết nên Hoàng Lê Nhất Thống Chí.

Ông là một người có tài năng, chí lớn. Là người có đóng góp lớn cho triều đình Tây Sơn. Ông được vua Quang Trung tin dùng. Ông chính là người đã viết những văn kiện quan trọng của vua Quang Trung.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUOCHOCH I GHSCHOOLKính chào quý thầy cô giáo và các bạn thân mến!Chiếu Cầu HiềnNGOÂ THÌ NHAÄMNgô Thì Nhậm (1746 – 1803) hiệu là Hi Doãn, người làng Tả Thanh Oai (làng Tó), huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội). Ông thuộc dòng họ Ngô Thì , là một dòng họ lớn, có nhiều người đỗ đạt, làm quan. Các nhà thơ thuộc dòng họ này đã làm thành Ngô Gia Văn phái; viết nên Hoàng Lê Nhất Thống Chí.Ông là một người có tài năng, chí lớn. Là người có đóng góp lớn cho triều đình Tây Sơn. Ông được vua Quang Trung tin dùng. Ông chính là người đã viết những văn kiện quan trọng của vua Quang Trung.I.Tác giả:Thể chiếu: Chiếu là một thể loại văn học mang tính chức năng -chức năng xã hội.Vì vậy, một bài chiếu cũng hướng đến một đối tượng nhất định, đạt tới một mục đích nhất định.2. Hoàn cảnh ra đời: Năm 1789, Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh, thống nhất đất nước. Trước sự kiện trên, một số bầy tôi của nhà Lê mang tư tưởng lỗi thời hoắc sợ hãi triều đình nên lẩn trốn Không ra giúp sức cho triều đình. Trước sự kiện đó, vua Quang Trung giao cho tiến sĩ Ngô Thì Nhậm thay mình viết Chiếu Cầu Hiền kêu gọi những người có tài đức ra giúp dân, giúp nước.II.Tác phẩm: Bài chiếu có 3 phần: - “Từng nghe ý trời sinh ra người hiền”: Quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử. - “Trước đây, gặp lúc mạt thời buổi đầu cho trẫm ư?”: Các ứng xử của hiền tài Bắc hà và nhu cầu của đất nước. - “Vậy ban chiếu xuống để cùng nghe biết!”: Đường lỗi cầu hiền và lởi kêu gọi của nhà vua.III.Phân tích:BOÁ CUÏC - Hiền tài phải do thiên tử sử dụng. Phép so sánh: người hiền là sao sáng, thiên tử là sao Bắc cực đó là quy luật có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với sĩ phu Bắc Hà.PHAÂN TÍCH a. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử.- Khi Tây Sơn ra Bắc diệt Trịnh, sĩ phu Bắc Hà mai danh ẩn tích; nếu có ra làm quan thì làm việc cầm chừng đó là cách ứng xử không còn phù hợp phải phục vụ hết lòng cho triều đại mới. - Nhu cầu đất nước: +Triều đình còn nhiều thiếu sót. +Biên ải chưa yên. +Dân chưa hồi sức sau chiến tranh Công cuộc xây dựng đất nước là công việc nặng nề Đòi hòi phải có sự trợ giúp của nhiều bậc hiền tài. b.Cách ứng xử của nho sĩ Bắc Hà và nhu cầu của đất nước. - Quan, dân đều được phép dân thư tỏ bày công việc. - Mở rộng tiến cử - Cuối cùng nhà vua kêu gọi mọi người tài đức hãy cùng triều đình gánh vác công việc đất nước. Tự mình dâng sớ, tiến cử.Các quan tiến cử.c. Đường lối cầu hiền của nhà vua: - Kết cấu mạch lạc, lập luận chặt chẽ. - Ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật truyền cảm, giàu sức thuyết phục: +Về ngôn ngữ: -Sử dụng nhiều điển cố,dẫn thi liệu từ sách vở. - Khi nói về hiền tài, dùng lời lẽ trang trọng; còn khi nói về bản thân dùng lời lẽ khiêm nhường. +Về hình ảnh: Dùng cách ví von so sánh, thường dùng hình ảnh để diễn đạt tư tưởng, những lập luận mang tình lôgic.NGHEÄ THUAÄTPHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 1 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THAM DỰVua QUANG TRUNGﻹﻹNgô Thì NhậmﻹChiếu Cầu HiềnVua Quang Trung giao cho tiến sĩ Ngô Thì Nhậm viết “Chiếu cầu hiền”

File đính kèm:

  • pptchieu cau hien(11).ppt