- Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây)
- Nguyễn Trãi là đại thi hào dân tộc, người anh hùng cứu quốc thuở “bình Ngô”, một danh nhân văn hoá Đại Việt
20 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Cảnh ngày hè (bảo kính cảnh giới- Bài 43) Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thầy giáo, cô giáo! Chào các em học sinh thân yêu!Chúc các em có một tiết học bổ ích và lí thú! GV: Lê Kim Dung.....Hoang Dieu - Victoria SchoolAdd: 1B Cam Hoi Str., Hai Ba Trung Dist., Hanoi, Vietnam.Tel: 04 – 971 3372 / 971 2930 * Fax: 04 – 972 4554.- Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là ức Trai, quê ở Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây)- Nguyễn Trãi là đại thi hào dân tộc, người anh hùng cứu quốc thuở “bình Ngô”, một danh nhân văn hoá Đại ViệtCảnh ngày hè(Bảo kính cảnh giới- Bài 43) Nguyễn TrãiTìm hiểu khái quát - Xuất xứ: Cảnh ngày hè là bài số 43 trong tổng số 61 bài, mục Bảo kính cảnh giới, thuộc phần “vô đề”, trong “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi - Cảm nhận chung: Bài thơ mang đậm chất trữ tình, có nội dung giáo huấn, nhưng là giáo huấn gián tiếp, ngầm không lộ ra, ẩn mà sâu sắcII. Đọc- Hiểu- Suy ngẫmRồi hóng mát thuở ngày trườngHoè lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủDắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương.Cảnh ngày hè(Bảo kính cảnh giới – Bài số 43)Cảnh ngày hè(Bảo kính cảnh giới- Bài 43) Nguyễn TrãiII. Đọc – Hiểu – Suy ngẫm Thể loại: Thể thất ngôn xen lục ngôn -> Nguyễn Trãi đã Việt hoá thể loại thơ Đường, hướng tới thể thơ dân tộc2. Bố cục: - 6 câu đầu: Bức tranh cảnh ngày hè - 2 câu cuối: Nỗi niềm thi nhân3. Phân tícha. Bức tranh cảnh ngày hè * Hoàn cảnh Nguyễn Trãi đến với “Cảnh ngày hè” Rồi / hóng mát / thuở ngày trường-> Những ngày dài, rỗi rãi, khí trời mát mẻ, trong lành, thi nhân lấy việc hóng mát để vui với cảnh vật, thiên nhiên và con người Đây là những giờ phút hiếm hoi trong cuộc đời Nguyễn Trãi* Hình ảnh thiên nhiên - Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng liên trì đã tiễn mùi hương- Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Bức tranh thiên nhiên được tạo nên bởi: hoè xanh rợp vườn, lựu đỏ trước hiên, sen hồng nở ngát ao và tiếng ve râm ran inh ỏi=> Đây là bức tranh thiên nhiên đẹp, tinh tế, mang đặc trưng riêng của ngày hèThơ ca truyền thốngHình ảnh thiên nhiên mang tính ước lệ“Cảnh ngày hè” Hình ảnh thiên nhiên bình dị,thân thuộc, gần gũi với con người Sự đổi mới trong quan điểm thẩm mĩ của Nguyễn Trãi (cái đẹp không ở đâu xa, nó ở ngay trong những gì bình dị nhất, gần gũi và thân thuộc nhất) Thể hiện ý thức tự cường, tự tôn dân tộc- Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi không chỉ tả mà còn giàu sức gợi+ “Tiễn” + “Đùn đùn” -> Sức sống mãnh liệt tự bên trong+ “Phun”-> Vẻ đẹp ở vào thời kì rực rỡ nhất-> Hương sen đang độ ngào ngạt nhất+ “Dắng dỏi”-> Tiếng ve inh ỏi, nhịp nhàng, ngân vang nhất => Mỗi cây, mỗi cảnh vật một dáng vẻ, màu sắc khác nhau nhưng chúng đều gặp nhau ở sự vươn mình trỗi dậy và tất cả đều đang ở vào thời kì rực rỡ nhất, sung mãn nhất * Hình ảnh thiên nhiên -Hoè lục đùn đùn tán rợp trương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng liên trì đã tiễn mùi hương- Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Bức tranh cuộc sống Lao xao chợ cá làng ngư phủ Thiên nhiên Cảm nhận bằng thị giác, khứu giác, thính giácCuộc sống Cảm nhận bằng thính giác -> Tác giả đã dồn hết tâm trí của mình để lắng nghe âm vang của cuộc sống con người. -> “Lao xao” đảo ngữ đứng đầu câu, nhấn mạnh âm vang của cuộc sống đời thường- cuộc sống nhộn nhịp, vui tươi, thanh bình, đậm đà hơi thở và sức sống* Hình ảnh cuộc sống Lao xao chợ cá làng ngư phủTiểu kết: “Cảnh ngày hè” được hiện lên với đủ cả đường nét, màu sắc, hương vị, âm thanh, được cảm nhận bằng tất cả mọi giác quan: thị giác, khứu giác, thính giác. “Cảnh ngày hè” là sự giao cảm sâu sắc của một tâm hồn yêu tha thiết thiên nhiên, cảnh vật và con người. b. Nỗi niềm thi nhân Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương Khát vọng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân - Câu thơ lục ngôn kết thúc tác phẩm là sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ, chữ “Dân” chỉ xuất hiện có một lần ở tận cuối bài, song nó đã trở thành cái nền chính, là linh hồn của cả bài thơ=> Như vậy, lo cho dân, yên lòng dân chính là gương báu răn mình, răn đời của Nguyễn Trãi. Lời giáo huấn nhẹ nhàng, kín đáo mà thấm thía Cảnh ngày hè(Giờ phút rỗi rãi hiếm hoi)Hình ảnh Hoè, Lựu, Sen, ve -> quen thuộc, bình dị.Cuộc sống Thiên nhiênÂm vang Chợ cá-> cuộc sống đời thường+ Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn TrãiĐẹp, tràn đầy sức sốngVui tươi, đầm ấm và hphúcYêu con ngườiTinh yêu thiên nhiên Đền thờ Nguyễn Trãi tại Côn Sơn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, cùng toàn thể các em.Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ!Chúc tập thể 10D1 ngày càng vững mạnh!Hoang Dieu - Victoria SchoolAdd: 1B Cam Hoi Str., Hai Ba Trung Dist., Hanoi, Vietnam.Tel: 04 – 971 3372 / 971 2930 * Fax: 04 – 972 4554.
File đính kèm:
- Canh Ngay He.ppt