*Từ bốn câu thơ trên cảnh vật cho ta thấy Hương Sơn là một nơi
- Hương Sơn là một nơi mà tác giả và cả nọi người ao ước được đặt chân đến
- Hương Sơn là cảnh vật của thần tiên
-Hương Sơn là một nơi có mây , núi điệp trùng
- Và được người xưa đặt cho cái tên “đệ nhất động “sơ thuỷ, hữu tình.
23 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Bài ca phong cảnh hương sơn (hương sơn phong cảnh ca) - Chu Mạnh Trinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thuyết trình tổ haiBài thuyết trình Bài thuyết trình Bài giảng: môn ngữ vănChu Mạnh TrinhBÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN(Hương Sơn phong cảnh ca)II. ĐỌC -TÌM HIỂU VĂN BẢN1.GIỚI THIỆU CẢNH HƯƠNG SƠNBầu trời cảnh Bụt,Thú Hươmg Sơn ao ước bấy lâu nay.Kìa non non , nước nước , mây mây ,“Đệ nhất động” hỏi là đây có phải*Từ bốn câu thơ trên cảnh vật cho ta thấy Hương Sơn là một nơi- Hương Sơn là một nơi mà tác giả và cả nọi người ao ước được đặt chân đến- Hương Sơn là cảnh vật của thần tiên -Hương Sơn là một nơi có mây , núi điệp trùng - Và được người xưa đặt cho cái tên “đệ nhất động “sơ thuỷ, hữu tình.Tác giả đã khái quát giới thiệu cảnh Hương Sơn là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước là cảnh thần Tiên thoát tục tuyệt đẹp và kì vĩ2. TẢ CẢNH HƯƠNG SƠN MỘT CÁCH CỤ THỂ a. 4 câu trên : không khí Hương Sơn về cảnh vậtChim cúng trái , : chim đang ăn trái mơ mà tác giả tưởng như chim đang đứng cúng trước bàn thờ Phật. Tiếng chim thỏ thẻ ên ái và thánh thót *cá thì nghe kinh * tiếng chày kình còn là tiếng chuông làm cho khách giật mình trong giấc mộng vì cảnh quá đẹp thiêng liêng thoát tụcvề con người *khách tang hải :khách tứ sứ chưa mộ đạo say mê trong cảnh đẹp Tác giả đã dùng biện pháp nhân hoá để tả cành và người một cách hài hoà nhầm nhấn mạnh vẻ đep trong thế giới thần tiên.b/ 6 câu tiếp theo :vẽ đẹp Hương Sơn Vì cảnh đẹp quá nhiều cho nên tác giả đã liệt kê bằng từ “này”Liệt kê bằng từ “này”Này suối giải oan Này chùa Cửa VọngNày hang Phật Tích Này Động Tuyết Quynh** tác giả đã sử dụng biện pháp liệt kê nhằm giới thiệu bốn cảnh tiêu biểu . Đó là một quần thể kiến trúc nhân tạo kết hợp với tạo hoá->mang một vẽ đẹp huyền bí và tâm linh**- Vì đi xung quanh cảnh Hương Sơn cho tác giả đã phát hiện ra một nơi và dừng lại để thưởng thức cảnh đẹp cụ thể như;+“đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt” ->tác giả đã tưởg tượng đá như những “hạt Cườm”thêu trên gấm dệt +”thăm thẳm mộy hang lồng bóng nguyệt” ->ý tác giả nói hang sâu thăm yhẳm len lỏi với ánh trăng huyền ảo giống như đường xuống Âm Phủ.+”gập ghềnh mấy lối uốn thang mây ” ->. Tác giả muốn nói núi thì cao đường lên núi thì có mây giống như đường lên trời.-nghệ thuật của câu thơ này là từ tượng hình và từ láy như thăm thẳm, gập ghềnh.3. Đoạn kết “chừng Giang Sơn còn đôi ai đây,Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt.Lần hạt tràng miệng Nam Mô Phật,Cửa từ bi công đức biết là bao !Càng trông phong cảnh càng yêu.”*4 câu thơ trên ta thấy tác giả còn thể hiện mình như một người khách hành hương tay thì cầm hạt tràng miệng thì niệm “Nam Mô Phật “rất thành kính =>ta thấy tác giả có cảm xúc dạt dào , yêu mến , say mê cảnh đẹp “càng trông phong cảnh càng yêu.” TÓM LẠI NỘI DUNG TOÀN BÀI Hương Sơn là một trong những thắng cảnh lớn ở phía Bắc nước ta , bài thơ còn thể hiện niềm say mê của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước . Bài thơ cũng thể hiện nòi bút tài hoa với những hình ảnh chọn lọcTóm lạiSAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ ẢNH CỦA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠNĐộng Tuyết QuynhHang Phật TíchSuối YếnChùa Giải OanChùa Thiên Trù**ĐÒ ĐI QUA BẾN LỤC MỌI NGƯỜI NGẮM NHÌN EM **ảnh hương sơnảnh hương sơnảnh hương sơnảnh hương sơnHẾT
File đính kèm:
- huong son phong canh ca.ppt