I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
* Con người:
- Nguyễn Công Trứ (1778-1858)
- Quê: người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Xuất thân: gia đình Nho học.
- Bản thân: có tài thi đỗ làm quan, lập nhiều công cho nhà
Nguyễn, có công khai khẩn hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải.
* Sáng tác: Chữ Nôm, chủ yếu là thể loại hát nói.
2. Tác phẩm:
-Xuất sắc nhất của ông trong thể loại hát nói.
3.Đọc - chú thích
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ca ngất ngưởng.(Nguyễn công trứ)I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:* Con người:- Nguyễn Công Trứ (1778-1858)- Quê: người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.- Xuất thân: gia đình Nho học.Bản thân: có tài thi đỗ làm quan, lập nhiều công cho nhà Nguyễn, có công khai khẩn hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải.* Sáng tác: Chữ Nôm, chủ yếu là thể loại hát nói.2. Tác phẩm:-Xuất sắc nhất của ông trong thể loại hát nói. 3.Đọc - chú thích IITìm hiểu văn bản:1.Bố cục: 3 phần: + 6 câu đầu: Cuộc đời tài năng, danh vị của NCT. + 12 câu tiếp: NCT ngất ngưưởng khi đã “đô môn giải tổ”.+ Còn lại: một tuyên ngôn khẳng định cá tính 2. Phân tích:a. Sáu câu đầu: Cuộc đời tài năng, danh vị của NCT.Câu mở đầu:Quan niệm: Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.-> một con người tự tin, kiêu hãnh, có ý thức về tài năng, trách nhiệm của mình.-Tự nhận mình là người có tài năng Hi Văn tài bộ-> tự tôn hiếm có.- Đặc biệt ở cách nói:đã vào lồng- hài hước ,làm quan bị giam hãm, bó buộc.-Đi thi: + thủ khoa-Khi làm quan: + Tham tán, +Tổng đốc Đông-Tài năng quân sự: +Lúc bình Tây + Khi về phủ doãn Thừa Thiên-> thái độ kiêu hãnh, tự hào ..*TàI Năng:*Nghệ thuật: Liệt kê, điệp từ, ngắt nhịp nhanh, dồn dập. đã góp phần không nhỏ cho thấy được bầu nhiệt huyết, sự xông xáo, say sưa hết mình để cống hiến cho đời của NCT.*Ngất ngưởng :-Sống ý thức được trách nhiệm, tài năng hơn người. Thái độ ngạo nghễ, tài tử.b.12 câu tiếp theo: NCT ngất ngưởng khi đã “đô môn giải tổ”.- Hành động: + Đeo đạc ngựa. + Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì.->Khác thường, thậm chí có thể nói rất lập dị với một nhà nho như NCTGiọng điệu:+ tự hào, sảng khoái:Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.Lối sống đầy thách thức, tự do phóng túng.-Quan niệm:+ Xem thường mọi được - mất; khen chê ở đời.->thái độ lạc quan trước lẽ được mất của cuộc đời.-Ngôn từ ‘’phơi phới’’ “dương dương” + Ông coi việc hưởng thụ không vướng tục là một sự giải trí:‘’Khi ca/ tửu/tùng/cắc’’-> bình thản của nhà nho tài tử khi dám vượt lẽ thường-Ông tự đề cao mình khẳng định sự lưu danh và tiếng thơm của mình với đời.->bản lĩnh của người quân tử.3. Tuyên ngôn về cá tính.Trong triều ai ngất ngưởng như ông-Câu thơ cuối là một tuyên ngôn về cátính.+Ông tự coi mình là duy nhất.->tự ý thức sâu sắc về giá trị cá nhân ,là sự khẳng định cá tính trong xã hội đầy khuôn phép.+Câu thơ ẩn chứa niềm tự hào và một khát vọngđòi quyền thể hiện cá tính. Tóm lại: NCTcó lối sống khác thường của một con người nhiều tài năng và đa tình.Nhà thơ tự nhận mình có lối sống ngất ngưởng,lối sống ấy có vẻ chênh vênh, mạo hiểm nhưng cũng đầy thách thức.III.Tổng kết.1.Nghệ thuật:+Hát nói kết hợp giữa nhạc và thơ,có tính chất tự do phóng khoáng. +Sử dụng nhiều từ Hán Việt,một số lượng từ Nôm gợi cảm ,dễ thuộc,dễ nhớ.2.Nội dung :Thể hiện một cái tôi trong quan niệm nhân sinh mang màu sắc hiện đại.*Ghi nhớ :SGKLuyện tậpTheo anh (chị), so với Bài ca phong cảnh Hương Sơn (bài đọc thêm, tr.50), Bài ca ngất ngưởng có sự khác biệt gì về mặt từ ngữ.Hướng dẫn trả lời*Giống nhau: -Cả hai bài đều làm theo thể hát nói.*Khác nhau:-Bài ca ngất ngưởng kể về mình các từ ngữ gắn liền với những chiến công của NCT,từ ngữ -lối liệt kê, cách nói ngông nghênh, bất cần, kinh bạc của nhà thơ.-Hương Sơn phong cảnh ca: ngợi ca vẻ đẹp đất nước- sử dụng so sánh, nhân hoá, từ chỉ, trỏ.Sự khác nhau trong cách sử dụng từ ngữ là do cảm xúc của hai bài thơ,ngôn ngữ cá nhân .
File đính kèm:
- bai ca ngat nguong(4).ppt