Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Ôn tập văn học dân gian

VHDG là gì?

A. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, mang tính tập thể, phục vụ cho các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.

B. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, mang tính cá nhân, phục vụ cho các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.

C. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ ghi lại bằng chữ viết, mang tính tập thể, phục vụ cho các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.

D. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, mang tính tập thể phục vụ cho sinh hoạt trong đời sống của những người trí thức.

 

ppt89 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Ôn tập văn học dân gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập văn học dân gian NỘI DUNG ÔN TẬP1. Đặc trưng cơ bản của VHDG2. Thể loại của VHDG3. Ôn một số tác phẩm tiêu biểuPhần 1: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDGVHDG là gì?A. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, mang tính tập thể, phục vụ cho các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.B. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, mang tính cá nhân, phục vụ cho các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.C. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ ghi lại bằng chữ viết, mang tính tập thể, phục vụ cho các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.D. Những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, mang tính tập thể phục vụ cho sinh hoạt trong đời sống của những người trí thức. VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?A. Tính truyền miệng và tính tập thể. B. Tính truyền miệng và tính cộng đồng.C. Tính truyền miệng và tính đại chúng.D. Tính truyền miệng và tính quốc gia.Văn học dân gian chủ yếu phát triển trong tầng lớp bình dân, nên văn học dân gian thuộc về:A. Mọi tầng lớp dân chúng.B. Nhiều dân tộc.C. Tập thể.D. Quần chúng nhân dân lao động. Thế nào là diễn xướng dân gian? A. Nói, hát, kể, diễn các tác phẩm thuộc về sân khấu dân gian.B. Diễn các tác phẩm thuộc thể loại chèo.C. Nói, hát, kể, diễn tác phẩm VHDG.D. Nói, hát, kể, diễn các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết, cổ tích.Tính truyền miệng và tính tập thể đã tạo nên hai đặc điểm nổi bật của văn học dân gian là:A. Dị bản và diễn xướng.B. Nhiều yếu tố được lặp đi lặp lại và diễn xướng.C. Công thức ngôn từ và diễn xướng.D. Nhiều yếu tố được lặp đi lặp lại và dị bản.Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của VHDG?A. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.B. VHDG do tập thể sáng tạo nên.C. VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đờisống cộng đồng.D. VHDG mang đậm dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian.Dòng nào dưới đây không phản ánh đúng quá trình sáng tác mang tính tập thể của VHDG?A. Lúc đầu, một người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể chấp nhận.B. Lúc đầu, nhiều người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể chấp nhận.C. Sau đó những người khác tiếp tục lưu truyền và sáng tác lại làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện hơn.D. Dần dần, tác phẩm trở thành tài sản chung của tập thể.Điều gì giúp VHDG sinh thành, lưu truyền và biến đổi?A. Sinh hoạt cộng đồng.B. Sinh hoạt gia đình.C. Sinh hoạt trong các lễ hội.D. Sinh hoạt lao động tập thể.Phần 2:NHỮNG THỂ LOẠI CỦA VHDGVHDG Việt Nam có bao nhiêu thể loại? A. 11 B. 12 C. 13 D. 14.12 thể loại của VHDG VN có thể chia làm mấy nhóm? Hãy đặt tên cho từng nhóm.12 thể loại của VHDG VN có thể chia làm 4 nhóm. Đặt tên cho từng nhóm là: Truyện dân gian, Câu nói dân gian, Thơ dân gian, Sân khấu dân gian.Hãy xếp các thể loại VHDG vào từng cột cho hợp lý.Truyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianThần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ.Tục ngữ, câu đố.Ca dao, vè.Chèo, tuồng dân gian.Truyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianBảng tổng hợp các thể loại VHDG Tác phẩm tự sự dân gian bao gồm các thể loại nào?A. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ.B. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố.C. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.D. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ, vè. Sử thi Hãy chỉ ra đặc trưng chủ yếu của sử thi anh hùng:A. Ca ngợi những tấm gương đạo đứcB. Kể về sự hình thành thế giới, sự ra đời của muôn loài, sự hình thành các dân tộcC. Phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước đoạt.D. Kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng.Hình thức lưu truyền của sử thi anh hùng là: Hát - kểB. Diễn xướngC. Kể - diễn xướngD. Hát – diễn xướng.Dòng nào dưới đây phản ánh đúng kiểu nhân vật chính trong sử thi anh hùng? Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hoá.B. Người nghèo khổ, bất hạnh.C. Người anh hùng sử thi cao đẹp, kỳ vĩ.D. Những người thuộc tầng lớp trên trong xã hội.Nội dung phản ánh của sử thi anh hùng là gì? XH Tây Nguyên cổ đại thời công xã thị tộc.B. XH Tây Nguyên thời phong kiến.C. XH Tây Nguyên thời hiện đại.D. A,B,C đều sai.Người xưa sáng tác sử thi anh hùng nhằm mục đích gì? Ước mơ phát triển cộng đồng.B. Ước mơ thiện thắng ác.C. Ghi lại những biến cố diễn ra trong đời sống cộng đồng.D. A, C đúng.Vũ khí để ĐămSăn tiêu diệt Mtao Mxây là: A. Khiên đồng. B. Gươm. C. Giáo. D. Chày mòn.Trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”, từ “Mtao” có nghĩa là: A. Người chồng. B. Tù trưởng. C. Kẻ thù. D. Người bạn kết nghĩa.“Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc: ĐămSăn vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ”. Từ đoạn văn trên, hãy cho biết: nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thì là gì? Nghệ thuật miêu tả độc đáo. Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, với phép so sánh và phóng đạiC. Nghệ thuật xây dựng nhân vật hấp dẫn.D. Cả A, B, C đều đúng.Truyền thuyếtHội đền Cổ LoaĐặc trưng chủ yếu của truyền thuyết là gì?Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử theo xu hướng lý tưởng hoá, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng.Người xưa sáng tác truyền thuyết nhằm mục đích gì?Người xưa sáng tác truyền thuyết nhằm mục đích: thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Hãy nêu hình thức lưu truyền của truyền thuyết.Hình thức lưu truyền của truyền thuyết là kể – diễn xướng (lễ hội).Nội dung phản ánh của truyền thuyết là gì?Nội dung phản ánh của truyền thuyết là: kể về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được khúc xạ qua cốt truyện hư cấu.Kiểu nhân vật chính trong truyền thuyết là gì?Kiểu nhân vật chính trong truyền thuyết: nhân vật lịch sử được truyền thuyết hoá (VD: An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thuỷ).Hãy nêu những đặc sắc về mặt nghệ thuật của truyền thuyết.Những đặc sắc về mặt nghệ thuật của truyền thuyết là: Từ “cái lõi là sự thật lịch sử” đã được hư cấu thành câu chuyện mang những yếu tố hoang đường, kỳ ảo.“Truyện ADV và MC – TT” nhằm giải thích vấn đề: Bảo vệ đất nước.B. Tình yêu lứa đôi.C. Nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc.D. Chế tạo vũ khí.Hành động ADV xây thành, chế nỏ thể hiện ý thức: Bảo vệ ngai vàng.B. Bảo vệ đất nước.C. Bảo vệ uy danh cho dòng họ.D. A, C đúng.Bức tranh bên miêu tả cảnh: ADV cùng MC trốn khỏi sự truy sát của kẻ thù.B. MC đang rắc lông ngỗng.C. Hai cha con đi săn.D. A, B đúng.Cái lõi sự thật lịch sử Bi kịch được hư cấu Những chi tiết hoang đường, kỳ ảo Kết cục của bi kịch Bài học rút ra. Căn cứ vào tấn bi kịch của MC – TT trong “Truyện ADV và MC-TT”, hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu dưới đây:Cái lõi sự thật lịch sử Bi kịch được hư cấu Những chi tiết hoang đường, kỳ ảo Kết cục của bi kịch Bài học rút raCuộc xung đột giữa ADV và TĐ.Bi kịch tình yêu (lồng vào BK gia đình, quốc gia).Thần Kim Quy, nỏ thần, ngọc trai – giếng nướcMất tất cả: Tình yêu, gia đình, đất nước. Cảnh giác giữ nước: không chủ quan, nhẹ dạ, cả tin.CỔ TÍCHĐặc trưng chủ yếu của truyện cổ tích là gì?Cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.“Tấm Cám” thuộc loại truyện cổ tích nào? Đặc trưng quan trọng nhất của truyện cổ tích đó là gì?“Tấm Cám” thuộc loại truyện cổ tích thần kỳ. Đặc trưng quan trọng nhất của truyện cổ tích đó là có sự tham gia của các yếu tố thần kỳ.Đây là cảnh nào trong truyện “Tấm Cám”? Từ cảnh ấy hãy kể tiếp (ngắn gọn) cho đến hết truyện. Hình ảnh bên miêu tả cảnh cô Tấm đang làm gì?Bức tranh minh hoạ cho cảnh nào trong truyện “Tấm Cám”? Truyện phản ánh mâu thuẫn gì trong XHPK?Hình ảnh này gợi em nhớ đến những sự việc nào trong “Tấm Cám”?Mỗi lần cho bống ăn, Tấm gọi bống như thế nào? Hãy nêu ý nghĩa của sự việc Bụt ban cho Tấm cá bống?Ba bức tranh dưới đây giúp em nhớ đến truyện cổ tích nào? Vì sao? Truyện cổ tích đó phản ánh ước mơ gì của người xưa?TRUYỆN CƯỜIĐặc trưng chủ yếu của truyện cười là gì?Kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.Hai truyện cười “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc truyện cười:A. Khôi hài.B. Trào phúng.D. A và B đúng.Tên truyệnĐối tượng cười Nội dung cười Tình huống gây cười Cao trào để tiếng cười oà raNhưng nó phải bằng hai màyCăn cứ vào hai truyện cười đã học, lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu dưới đây:Tam đại con gà Tên truyệnĐối tượng cười Nội dung cười Tình huống gây cười Cao trào để tiếng cười oà raNhưng nó phải bằng hai màyThầy lí và Cải.Tấn bi hài kịch của việc hối lộ và nhận hối lộ. Đút lót tiền mà vẫn bị đánh. Khi thầy nói: Nhưng nó phải bằng hai mày!”Căn cứ vào hai truyện cười đã học, lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu dưới đây:Tam đại con gà Thầy đồ “dốt hay nói chữ” .Sự giấu dốt. Luống cuống khi không biết chữ “kê”. “Dù dì là chị con công” Nhân vật chính trong truyện cười trào phúng là: Những đôi trai gái yêu nhau. Các nhân vật lịch sử. Những chàng ngốc. Các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội nông thôn Việt Nam xưa. Hai nhân vật này trong truyện cười nào? Hãy chú thích cho bức tranh. Anh có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này thì không thấy con lợn nào chạy qua đây ca.ûLợn cưới, áo mớiVÈ Chỉ ra thủ pháp nghệ thuật của bài vè sau : Con cá đối nằm trên cối đá. Con mèo đuôi cụt nằm mục đuôi kèo. Con chim sáo sậu chê anh là Sáu xạo . Con chim vàng lông đậu ở vồng lang. Đáp án : Dùng cách nói lái quen thuộc của dân gian.CA DAOTrâu ƠiTaBảoTrâunàyTrâuRa NgoàiRuộngTrâuCàyVớiTaCa dao là gì? Ca dao là những câu thơ ngắn gọn, hàm súc. Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian. Ca dao thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng thể hiện thế giới nội tâm của con người. B, C đúng.E. A, C đúng.Trong chương trình Ngữ Văn 10, em đã học những nội dung nào của ca dao?A. Ca dao than thân, ca dao về tình cảm gia đình và ca dao hài hước.B. Ca dao than thân, ca dao về tình yêu đôi lứa và ca dao hài hước.C. Ca dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa và ca dao hài hước.D. Ca dao than thân, ca dao về tình yêu quê hương đất nước và ca dao hài hước.Ca dao than thân thường là lời của ai? Những người bị áp bức, bóc lột.B. Những người lỡ duyên.C. Những người phụ nữ trong XHPK.D. Những đứa trẻ chăn trâu.Biện pháp tu từ thường thấy trong ca dao than thân là gì? Hoán dụ và so sánh.B. Ẩn dụ và so sánh.C. Điệp ngữ và so sánh.D. Câu hỏi tu từ và so sánh. Ca dao yêu thương, tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất gì của người lao động? Tình bạn cao đẹp và tình yêu thiết tha mặn nồng. Tình nghĩa thuỷ chung của con người trong cuộc sống.C. Thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ trong XHPK.D. A, B đúng.E. A,B,C đúng.Nội dung của ca dao hài hước là gì? Là tiếng cười đả kích những thói hư, tật xấu của người lao động.B. Là tiếng cười phê phán những kẻ thuộc tầng lớp trên trong XHPK.C. Là tiếng cười nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động.D. Là tiếng cười cổ vũ, độâng viên trong lao động.Từ những hình ảnh gợi ý của bức tranh, em hãy đọc vài câu ca dao nói về những hình ảnh đó. Sông dài cá lội biệt tăm, Phải duyện chồng vợ ngàn năm cũng chờ.Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.Sông sâu còn có kẻ dòLòng người ai dễ có dò được đâu.Nước chảy liu riu, lục bình trôi líu ríuAnh thấy em nhỏ xíu anh thương.Đọc vài câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”Thân em như tấm lụa đào,Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.Thân em như giếng giữa đàng,Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.Thân em như miếng cau khô,Người thanh tham mỏng, kẻ thô tham dày.Thân em như hạt mưa sa, Hạt vào đài các, hạt ra ruộng ngoài.Đọc vài câu ca dao nói về hình ảnh người mẹ.Đọc vài câu ca dao nói về hình ảnh người mẹ.Mẹ già như chuối chín câyGió lay mẹ rụng con phải mồ côi.Gió mùa thu mẹ ru con ngửNăm canh chầy ï mẹ thức đủ vừa năm.Chim trời ai dễ đếm lôngNuôi con ai dễ kể công tháng ngày.Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chaỷ ra.Đọc vài câu ca dao bắt đàầu bằng cụm từ “Chiều chiều”Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrông về quê mẹ êu2Chiều chiều ngó ngược ngó xuôiNgó không thấy mẹ bùi ngùi nhớ thương.Chiều chiều chim vịt kêu chiềuBâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau.Chiều chiều xách giỏ hái rauNgó lên mả mẹ ruột đau chín chiều.Hình ảnh này làm ta nhớ đến những câu ca dao nào?Con cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.Cái cò mà đi ăn đêm,Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.Ôâng ơi, ông vớt tôi nao,Tôi có lòng nào ông xáo với măng.Có xáo thì xáo nước trong,Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. Bức ảnh trên gợi em liên tưởng đến những câu ca dao nào?- Bây giờ mận mới hỏi đào,Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?Mận hỏi thì đào xin thưa:Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.- Đường xa thì thật là xa, Mượn mình làm mối cho ta một người.Một người mười chín, đôi mươi,Một người vừa đẹp, vừa tươi như mình.- Đôi ta làm bạn thong dong,Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng. TỤC NGỮ Hai bức tranh đề cập đến câu tục ngữ nào?có ngày nên kim. Có công mài sắt, - Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ giống.- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.- Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.- Chuồng chuồng bay thấp thì mưaBay cao thì nắng, bay vừa thì râm. Hãy nêu vài câu tục ngữ nói về kinh nghiệm sản xuất.SÂN KHẤU DÂN GIAN Sân khấu dân gian bao gồm các thể loại:A. Chèo, tuồng dân gian, múa rối, các trò diễn mang tích truyện.B. Chèo, tuồng dân gian, múa rối, cải lương.C. Chèo, tuồng dân gian, kịch, các trò diễn mang tích truyện.D. Chèo, tuồng dân gian, múa rối, hát quan họ. Hãy quan sát những hình bên và cho biết: những người nghệ sĩ đang biểu diễn thể loại gì?Bảng tổng hợp, so sánh các thể loạiThể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtSử thi (anh hùng) Truyền thuyết Truyện cổ tíchTruyện cười

File đính kèm:

  • pptOn tap van hoc dan gian(5).ppt