I ./ Tìm hiểu chung.
1./ Định nghĩa
- Lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với m nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
Vd :
“Yu nhau cởi o cho nhau
Về nh dối mẹ qua cầu giĩ bay”
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN HỌC 10Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩaI ./ Tìm hiểu chung.1./ Định nghĩa - Lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.Vd :“Yêu nhau cởi áo cho nhauVề nhà dối mẹ qua cầu giĩ bay”Theo em, yếu tố nào tạo nên ý nghĩa của bài ca dao?(lời thơ hay âm nhạc và sự diễn xướng)2./ Đặc điểm nội dung. - Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đơi, gia đình, quê hương, đất nước Gió sao gió mát sau lưngDạ sao dạ nhớ người dưng thế này. Cây đa cũ bến đò xưaBộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ.3./ Đặc điểm nghệ thuật.a./ Thể thơ. - Lời ca dao thường ngắn - Thường được sáng tác theo thể thơ truyền thống lục bát hoặc lục bát biến thể - Song thất lục bát. Thị tay mà bứt ngọn ngịThương em đứt ruột, giả đị ngĩ lơ. Muối ba năm muối đang cịn mặnGừng chín tháng gừng hãy cịn cayĐơi ta nghĩa nặng tình dàyCĩ xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.b./ Cách diễn ý & lập ý. - Ca dao thường diễn ý bằng các hình ảnh so sánh & ẩn dụ. Thuyền ơi cĩ nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyềnc./ Ngôn ngữ ca dao. - Rất đậm đà màu sắc địa phương. - Ngôn ngữ ca dao là ngôn ngữ thơ, song không cách xa với ngôn ngữ lời nói thường ngày. Cơm ăn mỗi bữa một lưngUống nước cầm chừng để dạ thương em. Đồng Đăng cĩ phố Kì LừaCĩ nàng Tơ Thị, cĩ chùa Tam Thanh. Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấmRượu hồng đào chưa nhấm đã say.Bài 1.21./ Giới thiệu.a./ Thể thơ. Bài ca dao được sáng tác theo thể lục bát.b./ Nội dung. Câu hát than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ.II./ Đọc - hiểu văn bản 2./ Phân tích. a./ Nét chung - Được mở đầu bằng mô típ : Thân em như. - Thân em như : mang tính phiếm chỉ, nhưng lặp lại nhiều lần để chỉ thân phận người phụ nữ trong XHPK. - Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ.Thân em như tấm lụa điều.Dám đâu xé lẻ vuơng nào cho ai.Thân em như cá rơ thiaRa sơng mắc lưới, vào đìa mắc câu.Thân em như cây chổi đầu hè.Phịng khi mưa giĩ đi về chùi chân Chùi rồi lại quẳng ra sânGọi ơng hàng xĩm cĩ chân thì chùi.Người phụ nữ được so sánh với : Tấm lụa đào. Củ ấu gai.b./ Nét riêng.Người con gái đã ý thức về mình như thế nào?Thân em như tấm lụa đào- Tấm lụa đào : người phụ nữ ý thức được giá trị của mình. - Phất phơ : chỉ sự nổi nênh, bấp bênh. - Chợ : nơi xơ bồ, phức tạp.Thân em như tấm lụa đào Khơng tự làm chủ được số phận, phụ thuộc vào sự may rủi của cuộc đời. Củ ấu gai: trong – trắng >< ngồi - đen nhấn mạnh đến giá trị thực của người con gái, khĩ nhận ra bởi cái bề ngồi gai gĩc, đen đủi.- Nếm thử mà xem: lời mời gọi ân cần, nhưng bao hàm cả nỗi xĩt xa cho thân phận.Thân phận người phụ nữ được diễn tả bằng những hình ảnh so sánh & ẩn dụ khác nhau đều nêu bật được giá trị, phẩm chất của người phụ nữ, nhưng giá trị ấy thật chông chênh giữa cuộc đời may rủi, phụ thuộc hoàn toàn vào người khác ( người khôn, người phàm, người thanh, người thô) từ những hình ảnh so sánh, ẩn dụ đó, từ ý nghĩa về giá trị sử dụng đó, tiếng hát than thân càng thêm ai oán, xót xa.
File đính kèm:
- CA DAO DAN CA_10.ppt