Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Ca dao than than yêu thương - Tình nghĩa

1. Khái niệm:

 Dân ca là những sáng tác kết hợp lời (thơ dân gian) và nhạc

 Ca dao là lời thơ của dân ca.Ca dao còn gồm cả những bài thơ dân gian.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Ca dao than than yêu thương - Tình nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 10CA DAOTHAN THAN YÊU THƯƠNG - TÌNH NGHĨAI. TÌM HIỂU CHUNG1. Khái niệm: Dân ca là những sáng tác kết hợp lời (thơ dân gian) và nhạc Ca dao là lời thơ của dân ca.Ca dao còn gồm cả những bài thơ dân gian.Ca dao là gì ?1.Khái niệm : Là các thể loại trữ tình bằng văn vần kết hợp lời thơ với nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.Nghĩa tình gắn bó thủy chung của vợ chờng Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 Duyên kiếp khơng thành nhưng tình nghĩa vẫn sắt son.Nỡi niềm thương nhớ người yêu da diết bờn chờnLời than thở của người phụ nữ2. Những bài ca dao yêu thương – tình nghĩaƯớc muớn mãnh liệt trong tình yêuII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNa. Bài 1:- Tấm lụa đào :Ý thức sắc đẹp ,tuởi xuân và giá trị bản thân.- Nhân vật trữ tình: Tuy có giá trị nhưng sớ phận thật chơng chênh , đầy bất trắc khơng khác gì món đờ đem bán mua.Người phụ nữ luơn phải lo lắng bất an về thân phân chìm nởi.Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai1. Bài 1 , 2 : người phụ nữb. Bài 2:Vẻ đẹp phơi phới của tuởi xuân rực rỡ được ca ngợi , khẳng định.- Nhân vật trữ tình:Người phụ nữ tự tin bợc bạch giá trị cao quý của bản thân xen lẫn vào đó là sự ngậm ngùi chua xót cho thân phận.Thân em như củ ấu gai Ruợt trong thi trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi nếm thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùicô gáiHai bài ca dao trên dùng nghệ thuật gì là chủ yếu?Tác dụng của cách dùngbiện pháp nghệ thuật đĩ?Tĩm lại : 2 bài ca dao đầu tiên là lời than thân của những người phụ nữ trong xã hội cũ- họ là những số phận bé nhỏ ,đắng cay , sống phụ thuộc và khơng quyết định được hạnh phúc cho mình.Hình ảnh so sánh và ẩn dụ được sử dụng khéo léo , tinh tế thể hiện nội dung => gây xĩt xa thương cảm chàng trai đang than thở cho tình yêu dang dở.c. Bài 3: Lời nói đưa đẩy : “ Trèo lên ” Đại từ phiếm chỉ : “ Ai” Cách chơi chữ tinh tế : Khế “chua” lòng người cũng đang “chua” chátTrèo lên cây khế nửa ngày Ai làm chua xót lòng này khế ơiMặt trăng sánh với mặt trờiSao Hơm sánh với sao Mai chằng chằngMình ơi ! Có nhớ ta chăngTa như sao Vượt chờ Trăng giữa trời.Mượn những hình ảnh tượng trưng để bộc lộ tình cảm. Bộc lộ tình cảm: kín đáo, tinh tế mà chân thành Khăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đấtKhăn thương nhớ aiKhăn vắt lên vaiKhăn thương nhớ aiKhăn chùi nước mắtĐèn thương nhớ aiMà đèn không tắtMắt thương nhớ aiMắt ngủ không yênĐêm qua em những lo phiềnLo vì một nỗi không yên một bềBài 42. Bài 4- Nhân vật trữ tình: Cô gái- Tâm trạng: Thương nhớ – ưu phiền- Những hình ảnh thể hiện tâm trạng: KhănThương nhớ – rơiThương nhớ – vắt lên vaiThương nhớ – chùi nước mắt Đèn Không tắt Mắt Ngủ không yênSử dụng nghệ thuật nhân hoá và hoán dụ. Nỗi nhớ thương dằng dặc, khôn nguôi, không sao bày tỏ cùng người thương. .- Lặp cấu trúc:tô đậm, khắc sâu nỗi nhớ thươngNhững lo phiền của cô gái cũng là vì thương nhớ. -Hai câu lục bát cuối: Đại từ: Tâm trạng :emlo phiềnGiãi bày trực tiếpNhớ thương Lo phiềnƯớc gì sơng rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi- Chiếc cầu là một hình ảnh thường thấy trong ca dao trữ tình- Ước phi lí : sơng rộng một gang3. Bài: 5Thể hiện tình cảm mãnh liệt , ước muốn táo bạo của tình yêu Muối ba năm muối đang cịn mặnGừng chín tháng gừng hãy cịn cayĐơi ta nghĩa nặng tình đầyCĩ xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa Bài 6 Muối : MặnGừng : CayTình yêu con người cũng mặn mà đằm thắm như muối và gừng, thậm chí cịn khơng cĩ giới hạn Đặc điểm CDDC: Ca dao mang đậm màu sắc địa phương, dân tộc.- Nghệ thuật: Dùng cách lặp lại cơng thức mở đầu : “thân em” dùng các hình ảnh biểu tượng . hình ảnh ẩn dụ : tấm lụa đào, củ ấu gai Nội dung:Bài1+2:Lời than thân của người phụ nữ Chịu nhiều bất hạnh , khổ đau. Tình yêu vĩnh hằng . Bài 4: Nỗi nhớ da diết của tình yêu đơi lứa. Bài 3:Bài 5- Nội dung:Sự mãnh liệt của tình yêu - Bài 6: Muối mặn Gừng cay Nghĩa nặng Tình đầy Ần dụ , tượng trưng chỉ tình cảmthủy của con người.Hình ảnh thân quen trong đời sống con người Đặc điểm CDDC Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, hoán dụ, lặp cấu trúc Ngôn ngữ giàu hình ảnh.III. TỔNG KẾT Người bình dân xưa rất giàu tình, nặng nghĩa. Yêu thương, tình nghĩa đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Truyền thống ấy đã trở thành chủ đề lớn của ca dao, nó thể hiện tài năng và tâm hồn của người dân lao động. Củng cố: Qua chùm ca dao đã học, anh (chị) thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được ca dao sử dụng? Cho ví dụ.Dặn dò: Học thuộc lòng các bài ca dao. Tìm thêm các câu ca dao yêu thương – tình nghĩa, các dị bản Soạn bài mới: Những bài ca dao châm biếm

File đính kèm:

  • pptCa dao than than yeu thuong tiinh nghia.ppt