MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN
1. Tìm hiểu ngữ liệu
2. Kết luận
a. Mục đích
b. Yêu cầu cơ bản
II. CÁCH VIẾT BẢN TIN
1. Tìm hiểu ngữ liệu
2. Kết luận
a. Khai thác và lựa chọn tin
b. Viết bản tin
III. LUYỆN TẬP
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 56: Bản tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPBẢN TINTIẾT 56MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA BẢN TIN 1. Tìm hiểu ngữ liệu 2. Kết luận a. Mục đích b. Yêu cầu cơ bảnII. CÁCH VIẾT BẢN TIN 1. Tìm hiểu ngữ liệu 2. Kết luận a. Khai thác và lựa chọn tin b. Viết bản tinIII. LUYỆN TẬPBẢN TINI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠBẢN 1. Tìm hiểungữ liệu 2. Kết luận:a. Mục đíchb. Yêu cầu cơ bảnII. CÁCH VIẾT BẢN TIN1. Tìm hiểu ngữ liệu2. Kết luậna. Khai thác vàlựa chọn tinb. Viết bản tinIII. LUYỆN TẬPCâu hỏi thảo luận nhóm (3 phút):Nhóm 1: Bản tin 1.Nhóm 2: Bản tin 2.? Quan sát các bản tin sau và nhận xét về: Hình thức thể hiện. Mục đích. Yêu cầu cơ bản.I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠBẢN 1. Tìm hiểungữ liệu 2. Kết luận:a. Mục đíchb. Yêu cầu cơ bảnII. CÁCH VIẾT BẢN TIN1. Tìm hiểu ngữ liệu2. Kết luậna. Khai thác vàlựa chọn tinb. Viết bản tinIII. LUYỆN TẬPBẢN TIN2. Kết luận: a. Mục đích: Bản tin là một loại văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống. b. Yêu cầu cơ bản:Đảm bảo tính thời sự.Có ý nghĩa xã hội, chân thực, khách quan.Hình thức ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu.BẢN TIN Hãy nối cột A và B để phân loại các bản tin thường gặp:Tin vắnTin thườngTin tường thuậtTin tổng hợp Là loại tin nhằm thông tin tổng hợp nhiều sự kiện xung quanh một hiện tượng nào đó có vấn đề đáng quan tâm. Là loại tin phản ánh từ đầu đến cuối sự kiện một cách chi tiết, cụ thể. Là loại tin không có nhan đề, dung lượng ngắn. Loại tin thông báo ngắn gọn nhưng tương đối đầy đủ về một sự kiện, là loại tin chiếm tỉ lệ cao nhất trong lĩnh vực báo chí. BẢN TIN- Có ý nghĩa cụ thể, chính xác. - Mang tính thời sự.- Đảm bảo các nội dung cơ bản của bản tin. KHAI THÁC, LỰA CHỌN TIN CÁCH VIẾT BẢN TINLễ hội Thánh Gióng đã được UNESCO đưa vào danh sách di sảnphi vật thể của nhân loại vào tối 16/11 . Lúc 18h20 ngày 16/11 (tức 22h20 giờ Việt Nam), tại thành phố Nairobi, thủ đô của Kenya, UNESCO đã công nhận lễ hội Gióng ở đền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Cùng với lễ hội Gióng, tại phiên họp ngày 16/11, Ủy ban liên chính phủ của UNESCO đã xem xét và công nhận 45 di sản văn hóa phi vật thể của 29 quốc gia. Như vậy đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có 4 di sản phi vật thể được vinh danh là Nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, quan họ hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc. Lễ hội Nước ở Phnôm Pênh, Campuchia, biến thành thảm hoạ hôm 22-11-2010 khi hơn 450 người thiệt mạng và hàng trăm người bị thương vì giẫm đạp lên nhau trong cơn hoảng loạn.Vụ giẫm đạp xảy ra vào khoảng 21h30 trên cây cầu vượt dành cho người đi bộ nối Đảo Kim cương ở sông Tonle Sap với đất liền nơi diễn ra lễ hội. Nhóm điều tra của UB chính phủ đã kết luận rằng thảm kịch xảy ra là do đám đông hoảng loạn khi cây cầu quá tải bắt đầu lung lay và những người dự lễ hội xô nhau để chạy. Hầu hết những người này thiệt mạng vì ngạt thở và nội thương. Thủ tướng Campuchia Hun Sen phát biểu trực tiếp trên truyền hình : “Đây là giờ phút đen tối nhất trong lịch sử Campuchia kể từ thời Khmer Đỏ“ và cho biết nước này sẽ tổ chức quốc tang vào ngày 25-11. Đây là vụ giẫm đạp nghiêm trọng nhất trên thế giới kể từ tháng 1/2006 khi 362 người hành hương Hồi giáo thiệt mạng khi chen lấn tại cổng vào cầu Jamarat gần thánh địa Mecca ở Ảrập Xêút.THẢM HỌA Ở CAMPUCHIA: ĐÃ CÓ HƠN 450 NGƯỜI CHẾTLỄ HỘI THÁNH GIÓNG ĐƯỢC CÔNG NHẬN DI SẢN PHI VẬT THỂBẢN TIN- Có ý nghĩa cụ thể, chính xác. - Mang tính thời sự.- Đảm bảo các nội dung cơ bản của bản tin. TRIỂN KHAI CHI TIẾT:- Nêu cụ thể, chi tiết nội dung cơ bản.- Cắt nghĩa cụ thể nguyên nhân hoặc kết quả sự kiện. ĐẶT TIÊU ĐỀ: - Hình thức: ngắn gọn.- Khái quát nội dung bản tin.- Gây tò mò, hứng thú cho người đọc (nghe) MỞ ĐẦU:- Gọn, rõ, tạo ấn tượng cho người đọc (nghe).- Thông báo khái quát về sự kiện. KHAI THÁC, LỰA CHỌN TIN VIẾT BẢN TINCÁCH VIẾT BẢN TINBẢN TINMột số tiêu đề tham khảo:Ai giết tổng thống Ken-nơ-đi ?Cầu thủ đắt giá nhất Bra-xin.Hành là chính.Sao không về vàng ơi ?Dự án Bô-xít tiếp hay dừng? Asiad 16: Cờ tướng "đau" như cờ vua Kết thúc thi thử, học sinh lo thật. “Đặt đầu đề cho bài báo là việc làm có tính chất quyết định đến số phận của bài báo. Bài báo rất hay nhưng đầu đề dở thì có thể sẽ làm mất đi ít nhất một nửa số độc giả” (L.Héc-vu-ê, Viết cho độc giả)I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CƠBẢN 1. Tìm hiểungữ liệu 2. Kết luận:a. Mục đíchb. Yêu cầu cơ bảnII. CÁCH VIẾT BẢN TIN1. Tìm hiểu ngữ liệu2. Kết luậna. Khai thác vàlựa chọn tinb. Viết bản tinIII. LUYỆN TẬP
File đính kèm:
- NghiaTIET 56 BAN TIN.ppt