Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 27: Đọc văn: Chiếu cầu hiền

Kiểm tra bài cũ:

 Tác giả Ngô Thì Nhậm đã nói về

qui luật xử thế của người hiền tài

như thế nào trong phần đầu

của Chiếu cầu hiền?

Bài mới

Học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật

 

ppt32 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 27: Đọc văn: Chiếu cầu hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 - Đọc văn: CHIẾU CẦU HIỀNNgô Thì NhậmKiểm tra bài cũ: Tác giả Ngô Thì Nhậm đã nói về qui luật xử thế của người hiền tài như thế nào trong phần đầu của Chiếu cầu hiền?Bài mớiHọc sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuậtThảo luận nhóm: 5 phútNhóm 1:Thái độ của sĩ phu Bắc Hà với triều đại Quang Trung? Nhận xét về bút pháp nghệ thuật của tác giả?Nhóm 4:Những biện pháp cầu hiền? Nhận xét về chủ trương, đường lối cầu hiên, vẻ đẹp nhân cách vua Quang Trung?Nhóm 3:Thực trạng đất nước và nhu cầu thời đại như thế nào? Nghệ thuật lập luận?Nhóm 2:Thái độ vua Quang Trung? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả2. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và tâm sự của vua Quang Trunga. Thái độ của sĩ phu Bắc HàNhóm 1:Thái độ của sĩ phu Bắc Hà với triều đại Quang Trung? Nhận xét về bút pháp nghệ thuật của tác giả?2. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và tâm sự của vua Quang Trunga. Thái độ của sĩ phu Bắc Hà- Người ở ấn vì trung với triểu đại cũ- Người làm quan: Im lặng, làm việc cầm chừng- Người tự vẫnPhản đối, quay lưng lại với triều đại mớiNghệ thuật:+ Điển tích, điển cốtrong tứ thư, ngũ kinh + Lời lẽ nhẹ nhàng,thấu tình đạt lí+ Lập luận tương phản, lô gic về nội dung ý nghĩaSức tác động và thuyết phục lớn đối với người ngheb. Thái độ vua Quang TrungNhóm 2:Thái độ vua Quang Trung? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả- “Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi tìm đến”- Hai câu hỏi tu từ ở thế lưỡng đao: “Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?” “Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?”b. Thái độ vua Quang Trung Cách nói khiêm tốn, khiêm nhường, thành tâm, tha thiết trông chờ. Lập luận có lí, có tình, có sức thuyết phục cao.3. Thực trạng đất nước và nhu cầu thời đạiNhóm 3:Thực trạng đất nước và nhu cầu thời đại như thế nào? Nghệ thuật lập luận?a. Thực trạng đất nước+ Triều chính chưa ổn định+ Biên ải chưa yên+ Dân chưa hồi sức sau chiến tranh+ Đức của vua chưa thấm nhuần khắp nơi3. Thực trạng đất nước và nhu cầu thời đạiCái nhìn toàn diện sâu sắc về bối cảnh lịch sử, chính trị, xã hội của thời đạia. Thực trạng đất nước=>Người hiền tài phải hết mình phục vụ triều đại mới, phải có trách nhiệm với nhân dân, đất nước b. Nhu cầu thời đại Hình ảnh cụ thể: “Một cái cột. dựng nghiệp trị bình”  Khẳng định vai trò to lớn của người hiền tài Dẫn lời Khổng Tử: “Suy đi tính lạicủa trẫm hay sao?”  Câu hỏi tu từ, nêu lý lẽ chân thực, mềm mỏng, kiên quyếtNhóm 4:Những biện pháp cầu hiền? Nhận xét về chủ trương, đường lối cầu hiên, vẻ đẹp nhân cách vua Quang Trung?4. Đường lối cầu hiền và lời khích lệ của vua Quang Trung4. Đường lối cầu hiền và lời khích lệ của vua Quang Trung- Đường lối cầu hiền+ Đối tượng+ Quan điểm cầu hiền+ Cách tiến cửĐường lối rộng mở, đúng đắn, quan điểm cụ thể, hướng đến nhiều đối tượng, biện pháp linh hoạt, dễ thực hiện Lời cầu hiền rất tâm huyết, thể hiện tầm nhìn mang tính chiến lược và tư tưởng tiến bộ, dân chủ của vua Quang Trung- Kết thúc bài chiếu: Lời khích lệ+ Mở ra tương lai tươi sáng của đất nước+ Vận hội mới của người hiềnCái nhìn lạc quan, tin tưởng, động viên, kêu gọi hành động làm phấn chấn lòng người* Kết luận về vua Quang Trung:- Có thái độ chân thành, khiêm nhường; tư tưởng dân chủ, tiến bộ; chủ chương chiến lược đúng đắn trong việc cầu hiền và xây dựng đất nước - Có cái nhìn xa rộng, trí tuệ sáng suốt, tấm lòng đại nhân, đại nghĩa, vì nước, vì dân.IV. Tæng kÕt Nội dungChủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn trong xây dựng đất nướcVẻ đẹp tâm hồn, nhân cách vua Quang Trung2. Nghệ thuậtCách nói sùng cổ, điển tích, điển cố, ước lệ tượng trưngKết cấu chặt chẽ, lô gicLập luận ngắn gọn, xúc tích, giàu sức thuyết phụcCâu 1: Chiếu cầu hiền được viết theo thể văn gì ?Văn xuôi tự sự.Văn xuôi trữ tình Văn chính luận Kí sự.LUYỆN TẬPCâu 2: Ngô Thì Nhậm so sánh người hiền và nhà vua lần lượt với những hình ảnh nào ?Sao Bắc Thần / ngôi sao sáng.Ánh sáng / sao Bắc Đẩu.Ngôi sao sáng / sao Bắc Đẩu.Ngôi sao sáng / vầng thái dương.Câu 3: Ý nào sau đây không đúng ? Ngô Thì Nhậm thay mặt vua Quang Trung chỉ ra mối quan hệ giữa người hiền và vua là:Người hiền luôn hướng về thiên tử.Người hiền phải do thiên tử sử dụng.Thiên tử không sử dụng được người hiền là có tội với trời.Người hiền không được sử dụng là trái đạo trờiCâu 4: Mục đích của Chiếu cầu hiền là gì ?Thuyết phục nhân dân cả nước ủng hộ Tây Sơn.Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với triều đại Tây Sơn.Thuyết phục các sĩ phu Nam Hà cộng tác với triều đại Tây Sơn. D. Yêu cầu, ra lệnh cho người hiền tài ra giúp nướcCâu 5: Điền vào chỗ trống cho thích hợp: Ngô Thì Nhậm rất khôn khéo khi mở đầu bài chiếu bằng lời của .. Đó là cách để công phá vào tâm lí những người học sách thánh hiền, cứng nhắc với quan niệm trung quân của Nho gia. Mạnh Tử Khổng Tử. Lão Tử. Tuân Tử. Câu 6: Khi nói về tâm lí các sĩ phu Bắc Hà đối với triều đại mới, tác giả thường dùng hình ảnh như: ra biển vào sông, gõ mõ canh cửa, chết đuối trên cạn . Đây là hình ảnh:A. Ẩn dụ.B. Hoán dụ.C. So sánh.D. Nói giảmCâu 7: Phê phán thái độ kẻ sĩ trong thời kì xã hội thay đổi, Ngô Thì Nhậm đã dùng cách nói như thế nào ?Nói thẳng, phê phán trực tiếp nhưng với mức độ vừa phải, không quá gay gắt.B.Nói vòng vo, cốt để người nghe không nhận ra thái độ phê phán của mình.C.Dùng điển tích, điển cố để người nghe hiểu thái độ phê phán của người viết nhưng không cảm thấy tự ái.D.Dùng điển tích, điển cố khích bác người nghe để người nghe tự ái mà tự nguyện ra giúp đỡ triều đình.Câu 8: Ý nào sau đây chưa chính xác ? Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung là:Cho người có tài năng học thuật được phép dâng sớ bày tỏ công việc, không sợ bị bắt tội.Cho phép các quan văn võ tiến cử người có nghề hay, nghiệp giỏi.Cho phép người có tài nhưng chưa được biết đến dâng sớ tự tiến cử.Cho phép những người dạy học trong cung tiến cử học trò của mìnhAnh hùng Quang TrungLễ hội Quang TrungLễ hội Quang TrungLễ hội Quang TrungLễ hội Quang TrungLễ hội Quang TrungLễ hội Quang TrungHướng dẫn về nhà Học và nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Giờ sau soạn bài đọc thêm “ Xin lập khóa luật” của Nguyễn Trường Tộ”

File đính kèm:

  • pptChieu cau hien(3).ppt