- Thông minh, chăm học
- Con đường khoa cử lận đận :
42 tuổi : Đỗ giải Nguyên kì thi Hương
- Quan trường:
Thăng trầm: Lên, xuống thất thường
-> Vẫn bình thản, cứng cỏi, sẵn sàng gánh vác + chu tất mọi việc
Là vị quan thanh liêm, chính trực, tài năng ở nhiều lĩnh vực
Là 1 vị tướng giàu bản lĩnh, luôn hăm hở lập công, đề cao chí nam nhi
32 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 25 + 26: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả:Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ * Tên- Thông minh, chăm học - Con đường khoa cử lận đận : 42 tuổi : Đỗ giải Nguyên kì thi Hương- Quan trường:( 1778- 1858 )* Xuất thân:Tự: Tồn ChấtHiệu: Ngộ TraiBiệt hiệu: Hi Văn * Quê quán:Uy Viễn – Nghi Xuân – Hà TĩnhGia đình nhà Nho* Bản thân:+ Thăng trầm: Lên, xuống thất thường -> Vẫn bình thản, cứng cỏi, sẵn sàng gánh vác + chu tất mọi việcHiệu: Ngộ TraiI. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ - Thông minh, chăm học - Con đường khoa cử lận đận : 42 tuổi : Đỗ giải Nguyên kì thi Hương- Quan trường:( 1778- 1858 )* Bản thân:+ Thăng trầm: Lên, xuống thất thường -> Vẫn bình thản, cứng cỏi, sẵn sàng gánh vác + chu tất mọi việc+ Là vị quan thanh liêm, chính trực, tài năng ở nhiều lĩnh vực+ Là 1 vị tướng giàu bản lĩnh, luôn hăm hở lập công, đề cao chí nam nhi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ - Thông minh, chăm học - Con đường khoa cử lận đận :- Quan trường:( 1778- 1858 )* Bản thân:+ Thăng trầm:-> Vẫn bình thản, cứng cỏi, sẵn sàng gánh vác + chu tất mọi việc+ Là vị quan thanh liêm, chính trực, tài năng ở nhiều lĩnh vực + Là 1 vị tướng giàu bản lĩnh, luôn hăm hở lập công, đề cao chí nam nhi Công: Khai hoang, lập ra 1 số huyện, tổng mới Củng cố vương triều Nguyễn- Cá tính:I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ - Thông minh, chăm học - Con đường khoa cử lận đận :- Quan trường:( 1778- 1858 )* Bản thân:Công: Khai hoang, lập ra 1 số huyện, tổng mới Củng cố vương triều Nguyễn- Cá tính: Sống tài hoa, tài tử; tự do, phóng túng, thích chơi ngông khác đời* Sáng tác :Thể loại: Phú, Hát nói, thơ Đường luật, câu đốiChủ yếu là chữ Nôm Khoảng 150 bàiI. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ - Thông minh, chăm học - Con đường khoa cử lận đận :- Quan trường:( 1778- 1858 )* Bản thân:Công: Khai hoang, lập ra 1 số huyện, tổng mới Củng cố vương triều Nguyễn- Cá tính: Sống tài hoa, tài tử; tự do, phóng túng, thích chơi ngông khác đời* Sáng tác :Thể loại: Phú, Hát nói, thơ Đường luật, câu đốiChủ yếu là chữ Nôm Khoảng 150 bàiI. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ ( 1778- 1858 )* Bản thân:- Cá tính:Mạnh mẽ, Sống tài hoa, tài tử; tự do, phóng túng, thích chơi ngông khác đời* Sáng tác :-> Có công đầu trong việc đem lại cho thể Hát nói 1 nội dung phù hợp với chức năng & cấu trúc của nóChủ yếu là chữ Nôm Khoảng 150 bàiThể loại: Phú, Hát nói, thơ Đường luật, câu đốiI. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ ( 1778- 1858 )* Sáng tác :-> Có công đầu trong việc đem lại cho thể Hát nói 1 nội dung phù hợp với chức năng & cấu trúc của nó 2. Văn bản học : * Hoàn cảnh sáng tác:* Thể loại: - Khi Nguyễn Công Trứ đã cáo quan về hưu, sống cuộc sống tự do, phóng khoángChủ yếu là chữ Nôm Khoảng 150 bàiThể loại: Phú, Hát nói, thơ Đường luật, câu đối Hát nói I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả: Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ 2. Văn bản học : Khi Nguyễn Công Trứ đã cáo quan về hưu, sống cuộc sống tự do, phóng khoáng* Hoàn cảnh sáng tác:* Thể loại: Hát nói ( Hát nhà trò, nhà tơ, ả đào, cô đầu..)- Thể thơ dân tộc- Đặc điểm: + Vần, luật tự do, phóng khoáng + Số tiếng trong câu : Không cố định + Số câu trong bài: Biến đổi tùy theo nội dung Có bài chen vào: Câu đối Câu thơ thuần chữ Hán=> Phù hợp: Bày tỏ những tư tưởng, tình cảm tự do, phóng túng vượt ra ngoài khuôn khổ* Nhan đề: I. Tìm hiểu chung :Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ 2. Văn bản học : * Thể loại: Hát nói- Thể thơ dân tộc- Đặc điểm: + Vần, luật tự do, phóng khoáng + Số tiếng trong câu : Không cố định + Số câu trong bài: Biến đổi tùy theo nội dung Có bài chen vào: Câu đối Câu thơ thuần chữ Hán=> Phù hợp: Bày tỏ những tư tưởng, tình cảm tự do, phóng túng vượt ra ngoài khuôn khổ* Nhan đề: “Ngất ngưởng”Trong bài: Ở vị trí cao vượt trội nhưng không vững chắc, lắc lư, ngả nghiêng chực ngã, đổ I. Tìm hiểu chung :Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ 2. Văn bản học : * Nhan đề: “Ngất ngưởng”Trong bài: Chỉ 1 vị thế cao ngạo, 1 thái độ, 1 quan niệm, lối sống tự do vượt lên trên khuôn phép, không chấp nhận sự áp đặt Ở vị trí cao vượt trội nhưng không vững chắc, lắc lư, ngả nghiêng chực ngã, đổ * Bố cục:BÀI CA NGẤT NGƯỞNGVũ trụ nội mạc phi phận sựÔng Hi Văn tài bộ đã vào lồng.Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.Lúc bình Tây cờ đại tướng,Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.Đô môn giải tổ chi niên,Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.Kìa núi nọ phau phau mây trắng,Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.Được mất dương dương người thái thượngKhen chê phơi phới ngọn đông phong.Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,Không phật, không tiên, không vướng tục.Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,Trong triều ai ngất ngưởng như ông!BÀI CA NGẤT NGƯỞNGVũ trụ nội mạc phi phận sựÔng Hi Văn tài bộ đã vào lồng.Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.Lúc bình Tây cờ đại tướng,Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.Đô môn giải tổ chi niên,Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.Kìa núi nọ phau phau mây trắng,Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.Được mất dương dương người thái thượngKhen chê phơi phới ngọn đông phong.Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,Không phật, không tiên, không vướng tục.Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,Trong triều ai ngất ngưởng như ông!=> Thời làm quan: Ý thức về Tài năng, Công danh=> Khi xa lánh vòng danh lợi, rời khỏi chốn quan trường: Ngất ngưởng trong cách sống I. Tìm hiểu chung :Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ 2. Văn bản học : * Nhan đề: “Ngất ngưởng”Trong bài: Chỉ 1 vị thế cao ngạo, 1 thái độ, 1 quan niệm, lối sống tự do vượt lên trên khuôn phép, không chấp nhận sự áp đặt Không vững chắc, lắc lư, ngả nghiêng chực ngã, đổ * Bố cục:6 câu đầu: “Ngất ngưởng”trong công danh sự nghiệpCòn lại: “Ngất ngưởng” trong phong cách sốngTiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ 6 câu đầu: “Ngất ngưởng”trong công danh sự nghiệpCòn lại: “Ngất ngưởng” trong phong cách sốngI. Tìm hiểu chung : 2. Văn bản học : II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tác giả: * Hoàn cảnh sáng tác:* Thể loại: Hát nói* Nhan đề: 1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp:- Câu 1: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” * 2 câu đầu:* Bố cục:Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ II. Đọc hiểu văn bản :1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp: * 2 câu đầu:- Câu 1: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” + Chữ Hán + S/d từ phủ định -> Sắc thái trang trọng-> Tuyên ngôn về Chí làm trai: Khẳng định vai trò, trách nhiệm của kẻ sĩ trong cuộc đời => Câu thơ cho thấy:● Quan điểm sống tích cực của nhà thơ : Sẵn sàng thi thố Gánh vác việc đời● Hình ảnh nhà thơ: -> Bổn phận-> Hình thức trả nợ Công danhTiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ ) II. Đọc hiểu văn bản :1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp: * 2 câu đầu:- Câu 1: + Chữ Hán + S/d từ phủ định -> Sắc thái trang trọng-> Tuyên ngôn về Chí làm trai: Khẳng định vai trò, trách nhiệm của kẻ sĩ trong cuộc đời => Câu thơ cho thấy:● Quan điểm sống tích cực của nhà thơ : Sẵn sàng thi thố Gánh vác việc đời● Hình ảnh nhà thơ: -> Bổn phận-> Hình thức trả nợ Công danhCon người đa mangCó ý thức trách nhiệm, đánh giá cao vai trò cá nhân mình trong c/đời Tự tin vào năng lực bản thân - Câu 2: “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng ” + Xưng : “Ông”Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ ) II. Đọc hiểu văn bản :1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp: * 2 câu đầu:=> Câu 1 cho thấy:● Quan điểm sống tích cực của nhà thơ : Sẵn sàng thi thố Gánh vác việc đời● Hình ảnh nhà thơ: -> Bổn phận-> Hình thức trả nợ Công danhCon người đa mangCó ý thức trách nhiệm, đánh giá cao vai trò cá nhân mình trong c/đời Tự tin vào năng lực bản thân - Câu 2: “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng ” + Xưng : “Ông”+ Xưng danh cụ thể: “Hi Văn”-> Ý thức rõ về cái tôi cá nhân+ Tự khẳng định: “ tài bộ ” (= Tài năng )“ đã vào lồng” ( = làm quan là bị giam hãm, mất tự do)Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ ) II. Đọc hiểu văn bản :1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp: * 2 câu đầu:- Câu 2: “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng ” + Xưng : “Ông”+ Xưng danh cụ thể: “Hi Văn”-> Ý thức rõ về cái tôi cá nhân+ Tự khẳng định: -> Thái độ tự tôn, ý thức rõ về tài năng, nhân cách, trách nhiệm bản thân-> bộc lộ 1 chút ngông-> Cách nói độc đáo, hóm hỉnh, thể hiện 1 quan niệm khá mới mẻ-> Hé mở tác gỉa là người : Tài năng, tự tin, bản lĩnh, trách nhiệm, ngông nghênh* 4 câu tiếp:Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.Lúc bình Tây cờ đại tướng,Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.“ tài bộ ” (= Tài năng )“ đã vào lồng” ( = làm quan là bị giam hãm, mất tự do)Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ ) II. Đọc hiểu văn bản :1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp: * 2 câu đầu:- Câu 2: “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng ” + Xưng : “Ông”+ Xưng danh cụ thể: “Hi Văn”-> Ý thức rõ về cái tôi cá nhân-> Thái độ tự tôn, ý thức rõ về tài năng, nhân cách, trách nhiệm bản thân-> bộc lộ 1 chút ngông-> Cách nói độc đáo, hóm hỉnh, thể hiện 1 quan niệm khá mới mẻ-> Hé mở tác gỉa là người : Tài năng, tự tin, bản lĩnh, trách nhiệm, ngông nghênh* 4 câu tiếp: - Tài năng: Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.Lúc bình Tây cờ đại tướng,Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.+ Tự khẳng định: “ tài bộ ” (= Tài năng )“ đã vào lồng” ( = làm quan là bị giam hãm, mất tự do)Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ ) II. Đọc hiểu văn bản :1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp:* 4 câu tiếp:- Tài năng: Đi thi: Thủ khoaLàm quanThời loạn: Tham tán, đại tướng Thời bình: Tổng đốc Đông Phủ doãn Từa ThiênKhi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.Lúc bình Tây cờ đại tướng,Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.- Nghê thuật:Liệt kê -> Tài năng nhiều mặt: Công danh sự nghiệp rực rỡ Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ ) II. Đọc hiểu văn bản :1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp:* 4 câu tiếp:- Tài năng: Đi thi: Thủ khoaLàm quanThời loạn: Tham tán, đại tướng Thời bình: Tổng đốc Đông Phủ doãn Từa ThiênKhi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.Lúc bình Tây cờ đại tướng,Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.- Nghê thuật:-> Tài năng nhiều mặt: Công danh sự nghiệp rực rỡ Liệt kê Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ ) II. Đọc hiểu văn bản :1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp:* 4 câu tiếp:- Tài năng: Đi thi: Thủ khoaLàm quanThời loạn: Tham tán, đại tướng Thời bình: Tổng đốc Đông Phủ doãn Thừa Thiên- Nghê thuật:Liệt kê Điệp từKhi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.Lúc bình Tây cờ đại tướng,Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.S/ dụng từ Hán ViệtNhịp thơ nhanh, dồn dập-> Nhấn mạnh niềm tự hào, kiêu hãnh-> Gợi: từng bước đường vinh quang, từng nấc thang danh vọng=> Chứng tỏ : T/giả là bậc anh hùng “Văn Võ toàn tài”-> Tài năng nhiều mặt: Công danh sự nghiệp rực rỡ - Câu thơ : “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”Tiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ ) II. Đọc hiểu văn bản :1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp:* 4 câu tiếp:- Tài năng: Đi thi: Thủ khoaLàm quanThời loạn: Tham tán, đại tướng Thời bình: Tổng đốc Đông Phủ doãn Thừa Thiên- Nghê thuật:Liệt kê Điệp từKhi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.Lúc bình Tây cờ đại tướng,Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.S/ dụng từ Hán ViệtNhịp thơ nhanh, dồn dập-> Nhấn mạnh niềm tự hào, kiêu hãnh-> Gợi: từng bước đường vinh quang, từng nấc thang danh vọng=> Chứng tỏ : T/giả là bậc anh hùng “Văn Võ toàn tài”-> Tài năng nhiều mặt: Công danh sự nghiệp rực rỡ - Câu thơ : “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”-> Nt: Hoán dụ Cách nói vừa hài hước vừa cao ngạoTiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ ) II. Đọc hiểu văn bản :1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp:* 4 câu tiếp:- Câu thơ : “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng” Thể hiện: Niềm tự hào, kiêu hãnh về tài năng, nhân cách Thái độ ngạo nghễ, xem thường, bình thản trước chức vị, công danh=> Đây là cách sống ngất ngưởng của nhà thơ: Chỉ biết cống hiến mà không đòi hỏi hưởng thụ-> Nt: Hoán dụ Cách nói vừa hài hước vừa cao ngạoTiểu kết : Bằng giọng thơ trang trọng, đoạn thơ mở đầu đã cho thấy: Sở dĩ t/g ngất ngưởng được là bởi ông hơn người ở cái đa tài & dám nhìn công danh bằng cái nhìn khinh bạc của 1 kẻ sĩ chơi ngông vượt ra ngoài khuôn khổ của các nhà nho đương thờiTiết 25 + 26: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ I. Tìm hiểu chung : 2. Văn bản học : II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tác giả: 1.“Ngất ngưởng” trong công danh sự nghiệp:Tiểu kết: Bằng giọng thơ trang trọng, đoạn thơ mở đầu đã cho thấy: Sở dĩ t/g ngất ngưởng được là bởi ông hơn người ở cái đa tài & dám nhìn công danh bằng cái nhìn khinh bạc của 1 kẻ sĩ chơi ngông vượt ra ngoài khuôn khổ của các nhà nho đương thời* Hoàn cảnh sáng tác:* Thể loại: Hát nói* Nhan đề: * Bố cục:2. “Ngất ngưởng” trong phong cách sốngBÀI CA NGẤT NGƯỞNGVũ trụ nội mạc phi phận sựÔng Hi Văn tài bộ đã vào lồng.Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.Lúc bình Tây cờ đại tướng,Có khi về phủ doãn Thừa Thiên.Đô môn giải tổ chi niên,Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.Kìa núi nọ phau phau mây trắng,Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.Được mất dương dương người thái thượngKhen chê phơi phới ngọn đông phong.Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,Không phật, không tiên, không vướng tục.Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú,Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,Trong triều ai ngất ngưởng như ông!=> Thời làm quan: Ý thức về Tài năng, Công danh=> Khi xa lánh vòng danh lợi, rời khỏi chốn quan trường: Ngất ngưởng trong cách sống
File đính kèm:
- BAI CA NGAT NGUONG.ppt