- Năm 1819: Đỗ giải Nguyên và được bổ làm quan, nhưng con đường làm quan của ông lại không bằng phẳng.
Là nhà nho tài tử, trung thành với lí tưởng “trí quân, trạch dân”,
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 13, 14: Bài ca ngất ngưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NguyÔn C«ng TrøĐỌC VĂN – tiết: 13 & 14Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả- Năm 1819: Đỗ giải Nguyên và được bổ làm quan, nhưng con đường làm quan của ông lại không bằng phẳng.- Là nhà nho tài tử, trung thành với lí tưởng “trí quân, trạch dân”, Tiết 13: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)Tác phẩm, tư liệu tham khảo:Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) I. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩm- Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong thời kì cáo quan về hưu- Thể loại: Hát nói, một thể thơ tự do, phóng túng.Tiết 13: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)Một số hình ảnh về hát nói (ca trù)II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Thái độ sống “ngất ngưởng”Ngất ngưởng: Diễn tả một sự vật, một con người có chiều cao hơn so với sự vật, con người khác nhưng ngả nghiêng, chực đổ mà không đổ.Thái độ sống ngất ngưởng: Là khác người, xem mình cao hơn người khác. Là thoải mái, tự do, không theo một khuôn khổ nào. Muốn trêu ngươi, trọc tức người khác.Tiết 13: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) Ngất ngưởng là thái độ đề cao bản thân dựa trên cái tài của mình, là thái độ khinh đời, ngạo thế, cố tình làm những điều khác thường, trái khoáy để thách thức, trêu ghẹo những gì mính ghét.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Hình ảnh “ông ngất ngưởng”a) Ngất ngưởng chốn quan trường Đề cao vai trò của bản thân trong cõi trời đấtTiết 14: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)- Vũ trụ nội mạc phi phận sự:- Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng:- Khi Thủ khoa, khi tham tán, khi Tổng đốc đông Lúc bình tây cờ đại tướng Có khi về phủ doãn Thừa ThiênXưng tên, khẳng định tài năng đầy bản lĩnh Khoe tài năng, danh vị cùng cá tính khác người: Không chịu ở yên một vị trí công việc nào quá lâu mà thay đổi chức vị liên tục và ở vị trí nào ông cũng hoàn thành tốt.* Nghệ thuật:Liệt kê, lặp từ, dùng nhiều từ Hán Việt, giọng điệu khoe khoang, phô trương...Những chức danh từng trải quaII. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN2. Hình ảnh “ông ngất ngưởng”a) Ngất ngưởng chốn quan trườngTiết 14: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)“Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ai ngất ngưởng như ông!”- Khẳng định mình là một đại thần ngất ngưởng, không ai như ông, bằng ông. + Ông đã thực hiện trọn vẹn “nghĩa vua tôi”, dốc hết tài năng, tâm huyết cho đất nước, cho triều đại.+ Khi làm quan ông không chấp nhận sự khom lưng, uốn gối. Khi làm quan, Nguyễn Công Trứ đã có rất nhiều đóng góp cho dân, cho nước, lập được nhiều công trạng. Vì vậy ông đã tự cho mình quyền “ngất ngưởng” giữa chốn quan trường.Bởi vì:II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN2. Hình ảnh “ông ngất ngưởng”b) Ngất ngưởng lúc về hưuTiết 14: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì -- Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùngNhững việc làm trái khoáy, khác người. Cuộc sống tự do, phóng túng* Quan niệm sống: Được mất dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới ngọn đông phong. Không Phật, không Tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc, cũng vào phường Hàn, Phú* Cuộc sống thường ngày: Không quan tâm tới chuyện được – mất, khen – chê. Ý thức rõ về bản lĩnh và giá trị của bản thân Nguyễn Công Trứ đã về hưu trong danh dự sau khi đã làm được nhiều việc có ích cho dân, cho nước nên ông vẫn ngẩng cao đầu, ngất ngưởng giữa dân gian.III. TỔNG KẾT1. Nội dung:Tiết 14: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)+ Hết lòng vì vua, vì nước, bất chấp mọi được – mất, khen – chê. + Ý thức rõ về giá trị bản thân. + Sự kết hợp giữa từ Hán Việt và từ Nôm+Giọng điệu tự hào, sảng khoái, tự tin.2. Nghệ thuật: Nguyễn Công Trứ đã mang đến cho Hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và câu trúc của nó.
File đính kèm:
- BAI CA NGAT NGUONG(1).ppt