• Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa:
a. Điều kiện để nền văn học được hiện đại
Thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần 1, 2 cơ cấu XHVN thay đổi trên nhiều phương diện:
- xuất hiện nhiều đô thị,
- nhiều tầng lớp mới ra đời,
- hình thành nhiều tư tưởng mới,
- xuất hiện hoạt động kinh doanh văn hoá (nhà văn chuyên nghiệp, nhà xuất bản, nhà in,.)
30 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát văn học Việt Namtừ đầu thế kỷ XX đếnCách mạng tháng TámI. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: a. Điều kiện để nền văn học được hiện đại Thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần 1, 2 cơ cấu XHVN thay đổi trên nhiều phương diện: xuất hiện nhiều đô thị, nhiều tầng lớp mới ra đời, hình thành nhiều tư tưởng mới, xuất hiện hoạt động kinh doanh văn hoá (nhà văn chuyên nghiệp, nhà xuất bản, nhà in,..) Nền văn học đã thoát khỏi hệ thống thi pháp của văn học thời phong kiến, tạo ra hệ thống thi pháp mới, hiện đại về quan niệm văn chương, về thể loại, về đội ngũ sáng tác và độc giả Việc hiện đại hoá văn học trải qua quá trình lâu dài.I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: a. Điều kiện để nền văn học được hiện đại- Văn xuôi quốc ngữ hình thành.- Nội dung mới về tư tưởng, chính trị nhưng chưa đổi mới về hình thức sáng tác, còn chịu ảnh hưởng của nền văn chương cổ.- Tác phẩm tiêu biểu: Thầy Lazarô Phiền, Hoàng Tố Anh hàm oan. 1900-1920: Hình thành:I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: b. Diễn biến:- Tác phẩm xuất hiện nhiều thể loại đa dạng - Thơ Tản Đà đề cập cái tôi – phóng túng.- Văn xuôi: tiểu thuyết phát triển, Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách.- Có nhiều thành tựu nhưng chưa đổi mới toàn diện và sâu sắc. 1920-1930: Phát triển:I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: b. Diễn biến:- Chữ quốc ngữ được xem là công cụ duy nhất trong sáng tác văn chương. Thể loại phong phú và đa dạng Nội dung: đả kích chế độ phong kiến trói buộc cá nhân, đòi quyền tự do, phê phán chế độ xã hội. 1930-1945: Đổi mới:I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: b. Diễn biến:Tiểu thuyết: Nhóm Tự Lực văn đoàn, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn TuânPhóng sự: Tam Lang, Vũ trọng PhụngTuỳ bút và bút kí: Nguyễn Tuân,Thơ mới: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc TửPhê bình văn học: Hoài Thanh – Hoài Chân.I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu 2. Văn học phân hoá thành hai bộ phận và nhiều xu hướng: a. Bộ phận văn học công khai:Có tính dân tộc, có yếu tố lành mạnh, tiến bộ nhưng chưa có quan điểm cách mạng.- Xu hướng lãng mạn: thể hiện cái tôi trữ tình, diễn tả những ước mơ, khát vọng của cá nhân.- Xu hướng hiện thực: phân tích khái quát hiện thực xã hội thông qua những hình tượng điển hình, phê phán xã hội trên tinh thần dân chủ và nhân đạo.I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu 2. Văn học phân hoá thành hai bộ phận và nhiều xu hướng: a. Bộ phận văn học công khai:Thành công: có điều kiện đầu tư về nghệ thuật nên các tác phẩm đều có giá trị nghệ thuật cao.Hạn chế: không có ý thức cách mạng và tinh thần trực tiếp chống lại thực dân I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu 2. Văn học phân hoá thành hai bộ phận và nhiều xu hướng: b. Bộ phận văn học không công khai:- Xu hướng văn học yêu nước: xem văn chương là vũ khí đấu tranh, tuyên truyền cách mạng nên được sáng tác bằng văn vần, ít gọt giũa, xây dựng hình tượng người chiến sĩ yêu nước - Nội dung trực tiếp thể hiện lòng yêu nước nói lên nguyện vọng sống còn của dân tộc là độc lập tự do. Ba xu hướng văn học có ảnh hưởng qua lại. I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu 3. Văn học phát triển với tốc độ rất nhanh chóng:Phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng, xuất hiện những cây bút có tài năng. Nguyên nhân:- Những cuộc vận động cách mạng.- Do yêu cầu phát triển văn học trong thời đại giao lưu văn hóa với phương Tây và thế giới.- Do sự phát triển của tiếng Việt và văn chương.- Nhờ sự đóng góp của trí thức Tây học. II Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ 1. Về nội dung tư tưởng:- Chủ nghĩa yêu nước: gắn liền với dân, với tư tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản- Chủ nghĩa nhân đạo: quan tâm tới những con người bình thường trong xã hội, nhất là tầng lớp cực khổ lầm thanh, thể hiện sâu sắc khát vọng mãnh liệt của mỗi cá nhân, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá và phát huy cao độ tài năng của mỗi con người. II Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ 2. Về nghệ thuật: thể loại và ngôn ngữ:a. Tiểu thuyết:- Tiểu thuyết lãng mạn phát triển cao, phân tích tính cách nhân vật, sử dụng ngôn ngữ tinh tế, kết cấu truyện linh hoạt.- Tiểu thuyết hiện thực: xây dựng được những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình.b. Truyện ngắn: phát triển mạnh mẽ và liên tục với hàng loạt phong cách độc đáo, đạt trình độ nghệ thuật cao, đặc biệt là giai đoạn 1930-1945.II Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ 2. Về nghệ thuật: thể loại và ngôn ngữ:c. Phóng sự, bút ký, tùy bút: phát triển mạnh mẽ.d. Kịch: số lượng nhiều nhưng chất lượng chưa cao.e. Thơ:- Thơ Mới xứng đáng là cuộc cách mạng nghệ thuật thơ ca.- Thơ yêu nước với tinh thần đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.II Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ Nhìn chung, việc cách tân văn học chủ yếu là do xu hướng lãng mạn đảm nhiệm vì nó đặc biệt nhạy cảm với sự gò bó tình cảm nhưng đó cũng là sự đóng góp chung của các xu hướng văn học khác. III. Ghi nhớ:Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 có 3 đặc điểm cơ bản: đổi mới theo hướng hiện đại hóa, hình thành 2 bộ phận với nhiều xu hướng văn học, phát triển hết sức nhanh chóng. Thành tựu chủ yếu của văn học thời kỳ này là đã kế thừa và phát huy những truyền thống lớn nhất, sâu sắc nhất của văn học Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo, đồng thời đem đến cho văn học một đóng góp mới của thời đại: tinh thần dân chủ.III. Ghi nhớ:Về nghệ thuật, văn học thời kỳ này đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, gắn liền với kết quả cách tân về thể loại và ngôn ngữ. Có được những thành tựu nói trên chủ yếu là do sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của dân tộc được nuôi dưỡng và phát triển trong các phong trào yêu nước cách mạng và do sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân.
File đính kèm:
- Van hoc Viet Nam tu dau the ky XX den 1945.ppt