Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Chí phèo (Nam Cao)

 Vì sao Chí Phèo vào tù?Sau khi ra tù nhân hình biến đổi như thế nào?

Răng:cạo trắng hớn

Mặt:đen,cơng cơng

Mắt: gườm gườm.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Chí phèo (Nam Cao), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh đến với bài học Phần hai: văn bảnNam CaoCẤU TRÚC BÀI HỌC2. Ý nghĩa tiếng chửi của CP1.Hình ảnh làng Vũ Đại4. Hình tượng nhân vật bá Kiến3. Hình tượng nhân vật Chí Phèob.Sau khi ra tùa.Trước khi đi tùd.Bi kịch cuộc đờic.Quá trình thức tỉnh3.Hình tượng nhân vật Chí Phèoa.Trước khi vào tù - Hoàn cảnh xuất thânChí Phèo xuất thân trong hoàn cảnh nào?Con hoang.Con nuôi.Vô gia cư.Đi ở.Tứ cố vô thân.Chí Phèo Bất hạnh, đáng thương.Chí Phèo có bản chất thế nào?- Bản chất:- Người nông dân lương thiện, có ước mơ bình dị: “Ao ước...sào ruộng làm”/149 - Tự trọng, có ý thức về nhân phẩm: (Thấy nhục và sợ khi bị bà ba bắt bóp chân. Chí Phèo là người nông dân hiền lành, lương thiện, tự trọng. Vì sao Chí Phèo vào tù?Sau khi ra tù nhân hình biến đổi như thế nào?b.Sau khi ra tùChí trở thành con quỷ dữ của làng Vũ ĐạiĐầu:trọc lốc.Răng:cạo trắng hớnMặt:đen,cơng cơng Ngực:phanh,chạm trổMắt: gườm gườm.Nhân hình Trông gớm chết.Sau khi ra tù nhân tính Chí Phèo thay đổi như thế nào?- Nghiện rượu, chửi bới, rạch mặt ăn vạ, đập phá, đâm chém... - Làm tay sai cho bá Kiến. (Bị cướp mất nhân tính). Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính. Bị biến chất từ một người lương thiện thành con quỉ dữ. Thay đổi về nhân tính:Chí Phèo gặt thị Nở trong hoàn cảnh nào?c. Mối tình Chí Phèo - thị Nở và sự thức tỉnh tâm hồn của Chí Phèo.* Mối tình Chí Phèo - thị Nở: Ban đầu thị Nở chỉ khơi dậy bản năng của Chí Phèo. Sự chăm sóc ân cần và tình yêu mộc mạc chân thành của người đàn bà xấu xí làm khơi dậy lương tri của Chí Phèo.Sau đêm gặp thị Nở Chí Phèo đã có những thay đổi như thế nào?- Lòng “bâng khuâng”,“mơ hồ buồn. Lần đầu tiên Chí tỉnh rượu và cảm nhận được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống: “Tiếng chim hót ..nghe thấy”T149 . Suy nghĩ về cuộc đời: tiếc nuối về quá khứ, hiện tại cay đắng, lo sợ cho tương lai. (T149-150).Ý thức được cảnh ngộ bi đát.*Sự thức tỉnh của Chí Phèo Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo khi được thị Nở cho bát cháo hành?* Chí Phèo khi nhận bát cháo hành- Ngạc nhiên. - Xúc động: “thấy mắt hình như ươn ướt”. - Bâng khuâng, vừa vui vừa buồn, như là ăn năn.-Thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng.- Vui, cười thật hiền..- Chí thèm lương thiện, khát khao hoà nhập với mọi người. Chí Phèo hi vọng thị Nở sẽ là cây cầu đưa Chí trở lại cuộc sống lương thiện (T151). Bát cháo hành: là biểu tượng của tình thương, tình người đẹp đẽ.  Chính tình người của thị Nở đã thức tỉnh tính người trong Chí Phèo.Chí Phèo hi vọng điều gì ở thị Nở?Bát cháo hành là biểu tượng cho điều gì? Tìm đến rượu “càng uống lại càng tỉnh ra và thoang thoảng thấy hơi cháo hành” “ôm mặt khóc rưng rức”. Ý thức rõ về nỗi đau thân phận: sinh ra là người nhưng lại không được làm người. Trong lúc tuyệt vọng Chí Phèo đã làm gì?Vì sao CP không xách dao đến nhà thị Nở như lời Chí đã nói mà lại đến nhà bá Kiến?- Chí xách dao đến đâm chết bá Kiến rồi tự sát.- Chí đã chết trên ngưỡng cửa trở về làm người. Tư tưởng nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của nhà văn.Cái chết của Chí Phèo nói lên ý nghĩa gì?- Tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến. Phản ánh mâu thuẫn Chí Phèo – bá Kiến không thể điều hoà.- Khát vọng sống lương thiện.* Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo.- Hình ảnh nghệ thuật độc đáo, giàu ý nghĩa. Khai thác thế giới nội tâm nhân vật một cách rất tự nhiên.Khẳng định sự bất diệt của bản chất lương thiện trong con người và niềm tin, lòng nhân ái sẽ giúp con người hoàn lương hướng thiện.* Nghệ thuật:* Nghệ thuật: Giọng văn trần thuật đồng cảm, biến hoá linh hoạt. Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng khẩu ngữ có tác dụng thể hiện tính cách, tâm lí nhân vật.Ý thức nhân phẩm đã trở về, Chí Phèo không muốn trở lại kiếp sống thú vật như trước. Khao khát làm người lương thiện.Làm thế nào để con người có quyền sống trong lương thiện.Giải pháp: Hãy ngăn chặn tình trạng xã hội làm tha hoá con người.Phải thay đổi hoàn cảnh xã hội, làm cho xã hội trở nên nhân đạo để những người có khát vọng lương thiện như Chí Phèo mới có quyền tồn tại và sống trong lương thiện.Giá trị nhân đạo và giải pháp mang tính triết lí.Thông điệp của nhà văn - Sống trên đời cần có một tấm lòng, tình yêu thương và sự quan tâm bởi nó có sức mạnh cảm hóa con người. - Biết cảm thông , chia sẻ với những số phận bất hạnh trong xã hội. - Lên án đấu tranh, các thế lực chà đạp quyền sống con người trong xã hội ngày nay.Dù rơi vào hoàn cảnh nào cũng phải giữ được lối sống cao đẹp, lương thiện.Bài học liên hệ bản thân:1.Dòng nào sau đây khái quát đúng nhất về ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà thị Nở mang cho Chí Phèo?a.Vật đầu tiên Chí Phèo được cho, không do cướp giật mà có.b.Vật biểu trưng cho tình thương, tình người đẹp đẽ.c.Vật biểu trưng cho tình yêu.d.Vật biểu trưng cho niềm khao khát hạnh phúc của Chí Phèo.CỦNG CỐ:2. Cách giải thích nào chỉ ra được nguyên nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo?a.Vì hận thị Nở từ chối mình.b.Vì hận bá Kiến, liều mạng trả thù.c.Vì ý thức rõ về nỗi đau thân phận.d.Vì hận đời, hận mình.3. Lần thứ ba Chí Phèo đến nhà bá Kiến để đòi cái gì?a. Đòi đi ở tù.b. Đòi tiền.c. Đòi rượu.d. Đòi lương thiện.DẶN DÒ:- Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo. - Chuẩn bị: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu.Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptCHI PHEO CUC HAY.ppt